<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 2 14, 2005

No. 0074
Bộ Bách Khoa Tự Điễn Toàn Phần Phật Giáo

Reviewed by Jeffrey Samuels, Department of Philosophy and Religion, Western Kentucky University


Bộ Bách Khoa Tự Điễn Toàn Phần Phật Giáo. gồm 2 quyển biên soạn bởi Robert Buswell Jr, giá $265 US xuất bãn bỡỉ Macmillian Reference USA, năm 2003, 39 chương và 981 trang (Cập nhật bởi Jeffrey Samuels, Khoa Tôn Giáo và Triết Lý , trường Đại học Western Kentucky)Tin từ New York, Hoa Kỳ, Bộ bách khoa tự điển toàn thư Phật Giáo đã được sửa chữa và tái bãn lần thứ hai trong vòng 4 năm qua. Không giống như lần taí bản thứ nhất của John Power bao gồm 900 đề mục trong 256 trang, Chủ nhiệm biên tập và hội đồng sửa chưã của bộ Bách Khoa toàn thư kỳ này đã cố gắng làm ngắn gọn lại bộ tự điển xuống khoãng 470 đề mục và miêu tả tỉ mỹ chi tiết trong khoãng 930 trang sách. Lần tái bản kỳ này bao gồm tất cã mọi khía cạnh cuã đạo Phật và được coi như là 1 bộ sách có giá trị nhất cho sự nghiên cứu và tìm hiễu đạo Phật truyền thống hiện nay. Đôc giả chính yếu cuả bộ Bách Khoa Toàn Thư này nhằm thu hút mọi tầng lớp trong xã hội: Sinh Viên, Giáo viên trung học, Học sinh, đọc giả của các thư viện, nhà báo, không những là 1 nguồn giá trị lớn cho sinh viên tốt nghiệp mà còn ngay cả các chuyên gia trong các ngành học về Châu Á và Đạo Phật. Theo ông Robert Buswell, bô bách khoa toàn phần tự điển Phât Giáo tái bản lần thứ 2 này là 1 sự thành công vượt bực và sâu sắc cho tất cả các nhà nghiên cứu về Phật Học về nội dung lẫn hình ảnh, là 1 bộ sách không thể thiếu được trong tủ sách Phât Học cuã phật tữ. Ngoài ra Bộ sách còn bao gồm tất cả những khoa ngành khác nhau liên quan đến Phât Giáo cho mọi tầng lớp tôn giáo khác nhau, không chĩ riêng gì Phật Tữ.Đây là 1 bộ bách khoa toàn thư, bạn co’ thễ dùng đễ nghiên cứu Phật Giáo ở bất cứ nơi đâu, và là 1 phương tiên lơi lạc trên con đường tu học cho tất cả mọi người.
Tóm Tắt và lược dịch: DươngTiêu.

The Encyclopedia of Buddhism

Robert Buswell Jr., ed. "The Encyclopedia of Buddhism". 2 volumes. NewYork: Macmillan Reference USA, 2003. xxxix + 981 pp. Photographs, illustrations, color insert, timeline, maps, thematic index, subject index. $265.00 (cloth), ISBN 0-02-865718-7.
New York, USA -- Reviews of reference works are quite challenging. As different standards must be used to evaluate reference works than scholarly monographs, the following review of the -Encyclopedia of Buddhism- will be limited to several of the points suggested in Charles Muller's review of John Powers's - A Concise Encyclopedia of Buddhism -: extensiveness of coverage, balance, accessibility, and organization.[1] Before reviewing the -Encyclopedia- in terms of these rubrics, a brief overview of this reference work may be helpful.
The -Encyclopedia of Buddhism- is the second encyclopedia of Buddhism to be published in the last four years. Unlike John Powers's concise encyclopedia (which covers 900 entries in 256 pages), the Editor-in-Chief and the Editorial Board of the Encyclopedia of Buddhism attempted to do much less (approximately 470 entries) in much greater detail (almost 930 pages). As a reference source that seeks to locate Buddhist beliefs, art, architecture, and practices within their broader cultural and historical contexts, The -Encyclopedia of Buddhism- is one of the most valuable reference sources for the study of the Buddhist tradition published to date.The intended audience of this publication includes college undergraduates, high school teachers and students, public library patrons, and journalists; however, the range and depth of material covered in the -Encyclopedia- (e.g., texts, people, schools, major doctrines, practices, liturgy, and so on) make it not only valuable to graduate students, but even to specialists in the fields of Asian and Buddhist studies. Its many photographs, illustrations, color inserts, and bibliographies as well as its catalogue of Buddhist art and other forms of material culture provide the reader with more than a simple encounter with the tradition.A. Extensiveness of Coverage and BalanceAlthough there are only 470 entries, the extent to which most entries are dealt with is commendable. While one might expect, as Muller also suggests, that reference works oftentimes have their foundation in a body of information that is closely aligned with the research interests of the principal author or the Editor-in-Chief (which, in this case, is Korea), the -Encyclopedia- has fortunately avoided this shortcoming by bringing in an editorial board whose research interests cover a truly wide range.[2] Indeed, a close analysis of the list of entries point to an encyclopedia that is very balanced in terms of Buddhist schools, concepts, movements, geographical areas, and historical periods.As Robert Buswell acknowledges in the preface, the -Encyclopedia of Buddhism- makes no pretense of comprehensiveness. Instead of attempting "a comprehensive survey of major topics in each principal Asian tradition" (p. vii), the editors decided to concentrate their effort on how major topics, doctrines, personages, rituals, and so on cut across cultural and historical boundaries. While it may be true that some of the entries have not entirely accomplished this goal (e.g., the entry on "bodhisattva" treats the concept almost exclusively from a Mahaayaana perspective and, thus, fails to locate it in some non-Mahaayaana Buddhist schools and texts), the -Encyclopedia of Buddhism- does a superb job at covering a wide range of topics that are pertinent to Buddhism's diverse regional and historical manifestations. Moreover, by focusing on such topics as abortion, euthanasia, economics, engaged Buddhism, homosexuality, pacifism, and Buddhism and politics, the -Encyclopedia- does an excellent job in realizing its objective of covering topics that are emphasized "in the contemporary field of Buddhist studies" (p. viii).B. Accessibility and OrganizationWhile specialists would find the -Encyclopedia- to be a reliable reference source, one does not have to be a scholar of Buddhism or Asian studies to access it. There is a very useful index in volume two and a synoptic outline of entries in volume one. The latter, which draws connections between diverse entries, is particularly helpful to those less familiar with how certain concepts may relate to one another. The inclusion of short bibliographies after each entry provides the user with the tools necessary for further research and exploration, though not all bibliographies include more recent publications.One issue that arises in most reference works that deal with multiple cultural and historical contexts is the language in which the entries are listed. As noted in the preface, pan-Buddhist terms common to most Buddhist traditions are written according to their Sanskrit spelling. Even though such uniformity is vitally important to any reference work, including alternate language spelling of more common words in the index (e.g., Amida in addition to Amitaabha and -dukkha- in addition to-du.hkha-) would, perhaps, make the -Encyclopedia- even more user-friendly, especially to those who might be unaware of Sanskrit or of alternate spellings.ConclusionThe bringing together of over two hundred scholars and specialists in the field of Buddhist studies has resulted in an encyclopedia that contains a plethora of articles that are both accurate and timely. Furthermore, the inclusion of entries that are pertinent to the wider discipline of religious studies (such as evil, conversion, and sacred space) as well as the very useful appendices that provide timelines of the tradition in its diverse geographical locations make the -Encyclopedia- an invaluable reference source for a wide audience. As a work that treats and does justice to a broad range of Buddhist thoughts, practices, and cultures, the -Encyclopedia of Buddhism- is the best reference source on the Buddhist traditions available today.Notes[1]. Charles Muller, "Three New Buddhist Reference Works," -H-Net Reviews in the Humanities and Social Sciences-
No. 0073
Tôn giáo Tây Tạng được khám phá tại Sichuan, Trung Quốc
Xinhua, February 13, 2005


1 Khu vực tôn giáo rộng lớn thuộc Tây Tạng đã được khám phá tại miền tây nam Trung Hoa thuộc quận Sichuan vùng Shiqu gần đây.
Sự khám phá này nằm ở 1 vùng hẽo lánh thuộc cội nguồn cuả dòng sông Yalong được bảo vệ chặt chẻ và không dễ dàng đặt chân tới, theo lời giáo sư Shi Shuo, 1 nhà nghiên cưú văn hoá dân tộc Tây Tạng tại đại học Sichuan, người đã khám phá ra điều bí ẩn này.
Khu vực này, dài 73 mét, rộng 47 mét và cao 14.5 mét
tính từ trọng tâm, đã được cẩn thận nghiên cưú và thẩm sát bởi Học Viện Khảo cổ và xá lợi Phật giáo thuộc quận Sichuan. Khu vực này được bao bọc bởi những bức tường cao 9 mét, chứa khoãng 383 đền thờ Đức Phật và những cột lớn khắc Kinh Phật cũng như tượng Phât.
Người dân địa phương tin rằng khu vực này có liên hệ mật thiết vớI triều đại nhà vua Gesser, 1 anh hùng dân tộc Tây Tạng được lưu truyền trong những bài hát dân gian và truyền thuyết hàng thế kỷ qua.
“Nhiều huyền thoại cho rằng khu vực này được xây dựng dùng để tưởng nhớ linh hồn nhà vua Gesser và 1 vài huyền thoại khác còn cho rằng khu vực này dùng để tưởng niệm những người lính đã hy sinh của nhà vua” Giáo Sư Shi đã phát biễu như thế.
Dựa vào những kinh tạng Tây Tạng và Sanskrit đdược khắc trên đá, khu vực này có thể được xây dựng vào khoãng thế kỹ 11 đến thế kỷ thứ 12, theo lời ông Gao Dalun, Giám đốc học viện Khảo cổ học và xá lợi tại quận này, Khu vực này được gọi là “ Bảo tàng viện cuả nghệ thuật khắc tượng hình bằng đá.”
Những viên đá được đào lên khắc những kinh tạng cuả Phật Giáo Tây Tạng và tín ngưỡng cũa dân tộc này. Những bức tượng va kinh tạng được khắc bằng đá tin rằng mang lại những ước muốn và hy vọng cũa các phật tữ.

Lược dịch : DươngTiêu


Large Tibetan religious site discovered in Sichuan

Sichuan, China -- The discovery of a large Tibetan religious site in Shiqu County in southwest China's Sichuan Province was announced recently.
Located at the source of the Yalong River in remote southern Sichuan, the site was well protected since the area is not easy toget to, said Shi Shuo, a professor on Tibet culture in Sichuan University who discovered the site.
The site, which is 73 meters long, 47 meters wide and 14.5 meters high at the center, has been carefully studied and authenticated by the Sichuan Provincial Relics and Archeology Institute.
It was surrounded by nine-meter walls, dotted with 383 stone Buddha shrines. Inside, there were huge piles of Buddha sculptures and stones engraved with Buddhist sutras.
"Some narrow paths stretch inside the piles. The site is just like a labyrinth," Shi said.
Locals believed the site was related to King Gesser, a Tibetan hero whose exploits have been handed down in songs and stories foreight centuries among the Tibetan people.
"Some tales said the site was built to pay regard to Gesser's spirit and some believed it was used to commemorate the deceased soldiers who died when fighting alongside Gesser at a nearby battlefield," Shi said.
Judging from the Tibetan and Sanskrit sutras on the stones, thesite might date from around the 11th or 12th century, said Gao Dalun, director of Sichuan Provincial Relics and Archeology Institute, calling the site a "stone sculpture museum."
Rocks with engraved sutras are endemic to Tibetan Buddhism and are also related with local worship of rocks. The sculptures and sutra stones are believed to bear the wishes of believers.
No. 0072
Nhận định về ảnh hưỡng của Phật Giáo tại Hoa Kỳ

Tin từ New York, Hoa Kỳ


Những tạp chí nghiên cứu khoa học về tôn giáo gần đây đã xuất bản nhiều tác phẩm vô cùng quan trọng về sự ảnh hưởng sâu sắc cuả Phật Giáo tại Hoa Kỳ. Tạp chí “ Phật tử và đạo Phật tại Hoa Kỳ: sự truyền bá phổ thông và ảnh hưởng,” được viết bởi nhà xã hội học ngươì Mỹ Robert Wuthnow và nhà dân tộc học về Phật Giáo Nguyên Thuỷ Wendy Cadge.
Nghiên cứu của Wuthnow và Cadge rất quan trọng vì nó nêu lên được tầm quan trọng của Phật giáo ở Mỹ và cung cấp nhũng dữ liệu vững chắc cho những lời khẳng định trong bài báo, và vì vậy chắc chắn bài báo này sẽ được các học giả nghiên cứu Phật giáo đọc và trích dẫn trong nhiều năm tới.
Cách đánh giá của Wuthnow và Cadge là dựa trên mức độ ảnh hưởng của Phật giáo đối với những người Mỹ quan tâm đến tôn giáo, chứ không theo cách thông thường là thống kê xem có bao nhiêu người theo Phật giáo.
Điêù này có nghĩa là con số nhũng người công khai nhận mình là Phật tử không thể nói rõ được là Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với tôn giáo ở Mỹ nói chung, bởi vì rất nhiều người thường xuyên đến chùa và đến các trường thiền, nhưng lại không tự xem mình là Phật tử. Hiện tượng này đã được chú ý trong giới Phật giáo. Chẳng hạn 50% độc giả cuả tờ tạp chí Phật học Tricycle không tự cho họ là Phật tử.
Có những người đọc sách Phật giáo trước khi đi ngủ và hành thiền mỗi buổi sáng, nhưng lại không có liên hệ gì với Phật giáo như là một thể chế tôn giáo, và vì vậy họ không được liệt vào diện Phật tử. Do đó có thể nói Wuthnow và Cadge đã tìm được các tiếp cận tốt hơn để nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo ở nước Mỹ.
Với những thống kê và nghiên cứu chính xác dựa trên nhũng số liệu của năm 2002-2003 , 2 nhà khoa học Wuthnow và Cadge đã đưa ra những dữ kiện và tỷ lệ đáng tin cậy và lý thú : 1/7 người Mỹ ít nhiều có liên hệ đến Phật Giáo, 1/8 người Mỹ noí rằng Phật Giáo ít nhiều có ảnh hưởng sâu đậm đến đơì sống tín ngưỡng của họ. Nói 1 cách tổng quát khoảng 4 triệu người Mỹ được coi như là Phật tử thật sự, nhưng nếu hỏi rằng có bao nhiêu người đem Phật pháp áp dụng vào đời sống tâm linh của họ thì con số lên đến 12,5%, tức là 26,125,000 người. Con số những người cho rằng Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống của họ cũng lên đến 12%. Rõ ràng Phật giáo đang có một ảnh hưởng sâu rộng hơn rất nhiều so với con số nhỏ bé của những người tự cho là mình theo Phật giáo.Dưa trên sự thống kê 1 cách chi tiết và tỉ mỉ cũa 2 nhà khoa học Wuthnow and Cadge, thì 87.5% những người có sự liên hệ với Phật Giáo tin rằng Phật giáo có tác động đến họ, và 85.7% cho biết rằng Phật Giáo đã có ảnh hưỡng sâu đậm tơí đơì sống cuả họ. Nói cách khác, bất cứ khi nào người Mỹ có dịp tiếp cận với Phật giáo, thì họ đều có những phản ứng hết sức tích cực, và đều áp dụng những tư tưởng Phật giáo vào trong tư duy cũng như trong thực hành.
Đi 1 cách xa hơn, Phật Giáo đã được truyền bá sâu rộng và phổ cập qua sách báo, truyền hình, phim ảnh, mạng lưới Internet, chuà chiền có thể tìm thấy bất cứ nơi đâu trên đất nước Hoa Kỳ. Và trong tương lai rất gần Phật Giáo sẽ sẽ lan rộng xâm nhập vào tôn giáo và nền văn hoá của xứ cờ Hoa.
DươngTiêu lược dịch.

Measuring Buddhist Influence in America


New York, USA -- The current issue of the Journal for the Scientific Study of Religion includes one of the most important pieces on Buddhism in America to appear in recent years. "Buddhists and Buddhism in the United States: The Scope of Influence," was written by sociologist of American religion Robert Wuthnow and ethnographer of Theravada in the USA Wendy Cadge.
Wuthnow and Cadge’s study is significant for two reasons. First, it takes a different tack in assessing the importance of Buddhism in America than most works have. And secondly, it provides hard data to back up its assertions. This is an article that will be read and cited by scholars of American Buddhism for years to come.
The approach which Wuthnow and Cadge take is to assess the level of influence that Buddhism has exerted on religious Americans, rather than the more conventional numbers game of trying to determine exactly how many Buddhists there are in the country. This is a much more productive approach because Buddhism, unlike Christianity, is not founded on an adherence model: Buddhism can be and often is practiced as part of a wider range of religious commitments.
This means that the number of people who identify overtly as Buddhists doesn’t tell us much about whether Buddhism is impacting American religion generally, particularly because many people who regularly attend Buddhist temples and meditation centers do not consider themselves explicitly Buddhist. Within Buddhist circles, this phenomenon has been noted for some time: approximately 50% of Tricycle’s readership, for instance, doesn’t self-identify as Buddhist.
Historian of American religions Thomas Tweed has coined the term “nightstand Buddhists” for people who might read a Buddhist book before bed or perform some meditation in the morning, but aren’t connected to Buddhism as an institutional religion—such people are usually left out of quantitative studies that attempt to gauge the number of Buddhists out there. So in reframing the question, Wuthnow and Cadge have found a better avenue of investigation that comes closer to capturing the real situation of Buddhism in America.
And what did they find? Even for the specialist in the field of American Buddhism, the numbers Wuthnow and Cadge came up with will prove surprising. Based on their survey conducted in 2002-2003, they found that one out of every seven Americans has had at least a fair level of contact with Buddhism, and that one out of eight Americans reported that Buddhism had influenced their religious life. Those are staggeringly high numbers. To put it in perspective, there are about four million Americans who actively identify as Buddhists. But if we ask how many Americans include Buddhist elements—a little or a lot—in their personal spiritual lives, the number appears to be about 12.5% of the population: that’s 26,125,000 adults. The number who say the Buddhist influence has been significant is almost the same: at 12%, that’s 25,080,000. Clearly Buddhism is exerting an influence far beyond the relatively small number of people who claim Buddhism as their primary religious identity.
There’s another lesson to be learned between the lines. The number of Americans who have had at least a fair amount of contact with Buddhism is 14%, or 29,260,000 adults. The gap between those who have encountered Buddhism, and those who have adopted some Buddhist elements into their lives, is small. Using Wuthnow and Cadge’s figures, we learn that 87.5% of people who have encountered Buddhism believe it has had an effect on them, and 85.7% report a substantial impact. Not surprising, Buddhism scored high with positive assessments, with many more people reporting positive associations with Buddhism than negative ones. In other words, whenever Americans have come into contact with Buddhism—and the study shows that this is a much larger number than might have been guessed—they have overwhelmingly reacted favorably and incorporated elements of it into their religious thinking or practice.
Extrapolating further, a scenario of ever-increasing Buddhist influence within American religious life can be discerned. Even a casual observer will quickly concede that the amount of Buddhist materials available to the public is far higher today than ever before, and growing steadily every year. Buddhist temples continue to be founded across the country, and Buddhist elements in movies, television, books, and online are becoming more common. And since Buddhism appears to exert an influence on virtually everyone who comes in contact with it (and a positive one at that), the widespread penetration of Buddhism into American religion and culture appears to be a coming certainty.

No. 71
Thiền cho giới trẻ trong ngày lễ Tình Nhân
by Chamikara Weerasinghe



Hơn 50,000 thanh thiếu niên đã tụ họp lại ở Gampha Botenical Garden ngày hôm qua(14-2-2005) để tham dự chương trình giáo pháp đặc biệt với mục dích là hướng dẫn tuổi trẻ hướng về con dường đạo dức dể chống lại tình trạng đa sầu đa cảm tình cảm lãng mạn được tổ chức 1 cách ngẫu nhiên trùng hợp trong ngày Lễ Tình Nhân năm nay. Buổi thuyết pháp dược bắt dầu bởi hoà thượng nổi tiếng Kiribathgoda Gnanananda Thera của tu viện Mahamevuna Forest. Hoà Thượng Kandugoda Upali Thera, Hoà Thượng Galigamuwe Gnanadipa Thera, và Hoà Thượng. Pitiduwe Siridhamma Thera cũng là những vị giảng sư trụ cột trong buổi giảng ngày hôm đó.Người tổ chức nói chương trình ngày hôm qua là đợt đầu tiên của chương trình thiền dịnh dể hướng dẫn khăp nơi trong cả nước với chủ đề Lotus Pond Meditation Program dể dạy dỗ giới trẻ. Chương trinh hiện tại nhằm mục dích là làm cho giới trẻ nhận thức được sự quan trọng của sức mạnh tinh thần và tâm linh để đối diện 1 cách thành công trong cuộc sống ở trong mọi môi trường hoàn cảnh khác nhau, theo tờ báo tin tức hàng ngày cho biết.Hoà Thượng Kiribathgoda Gnanananda Thera phát biễu rằng truyền thống ngày lễ Tình Nhân dã cống hiến nhiều "cánh bướm tinh thần" cho giới trẻ và mang cho họ nhiều ý chí phấn đấu bên cạnh tình cảm lảng mạn của giới trẻ. Và Hòa Thuong còn phát biểu thêm, "diều rất ngạc nhien la những nhà thương gia dã dảm nhận trách nhiệm to lớn này trong ngày lễ Tình Nhân hơn là những vi. Tu sĩ" "Chúng ta khong thể để cho giới trẻ bay bằng những cánh bướm lãng mạn theo bãn năng của họ và tương tự như vậy cho những nhà thương gia " Nó thực sự không phải là những cánh bướm mà chúng ta muốn đưa cho giới trẻ trong bối cảnh của Ngày Lễ Tình Nhân này. Hòa Thượng nói, chúng ta có thể tặng họ đôi cánh bướm trí tuê dể xua đuổi di tà kiến. "Chúng ta thực hiện chương trình này với mục đích là hướng dẫn tuỗi trẽ hướng về dạo dức chính thiện con người, đễ họ có thễ hành động với tri tuệ và không trở thành nô lệ của lâu đài tình ái." Chúng ta dơn giản để tự họ thực hành nền tảng cơ bãn của đạo đức con người và đễ giúp họ thành công trên những lĩnh vực khác nhau trong đời sống sau này"
Dịch: DươngTiêu và Không Thuý

Meditation for youth on Valentine's Day

More than 50,000 youth gathered at the Gampaha Botanical Garden yesterday to attend a dhamma program with a focus to guide the youth towards righteousness as against sentimentality associated with the Valentine's Day that coincided with it. This was conducted by eminent dhamma speakers led by Ven. Kiribathgoda Gnanananda Thera of the Mahamevuna Forest Monastery. Ven. Kandugoda Upali Thera, Ven. Galigamuwe Gnanadipa Thera, and Ven. Pitiduwe Siridhamma Thera were among the panel of dhamma speakers.
The organisers said that yesterday's program was the first of a series of meditation programmes to be conducted throughout the country under its principal Lotus Pond Meditation Program to educate the youth on dhamma.
The present program was aimed at making the youth aware of the importance of improving their mental strength to face life successfully in an atmosphere where their passions are being commercialised for business purposes, they told the Daily News.
Ven. Kiribathgoda Gnanananda Thera said that conventional Valentine's Day had offered many "butterfly wings" to innocent youth, to fuel their emotions. "Surprisingly businessmen have taken charge of the situation rather than the clergy itself," he said.
"We cannot let the youth fly on butterfly wings as they would have liked to or as some businessmen would have liked to. It's not just butterfly wings we can give to the youth in the context of Valentine's Day celebrations. We can give them wisdom to dispel wrong views," Ven. Gnanananda Thera said.
"We did this program with an intention to lead the youth towards righteousness so that they may act with wisdom and not become slaves to their emotions."
"We simply put them on a practical moral footing that they may become successful in all their affairs with the world," he said.
No. 0070
Saint Buddha
How Gautama became a Catholic, Thursday, February 10, 2005 at 0000 hours IST














The Christian world is crowded. Effectively, a New Testament text (Hebrews 12:1) says that we are in a huge and cosmic stadium, “surrounded by a great cloud of witnesses, the saints, all of them alive to God and our companions, seeing how we ‘run the race’”.
A curious fact in the official list of saints of the Catholic Church is the cryptic presence of one who is perhaps the greatest Indian saintly figure of all time: Siddhartha Gautama, the Buddha, the ‘Awakened One’.
His presence in the Catholic book of saints is hidden under the name of Saint Josaphat.
Surely, he is not in the Christian calendar because the Church explicitly acknowledges the saintliness of the founder of Buddhism; only Christians are included in the liturgical list of saints.
The Buddha is there because of the story of ‘Barlaam and Josaphat’, an ancient version, probably originating in Tamil Nadu, of the renunciation of the Bodhisattva or Bodhisat. The story, incorporated in the Lalitavistara, travelled from India to Central Asia and hence into Arabic literature where the Manichaean Bodisaf became Yudasaf (perhaps because of a confusion in the written vernacular initial), and hence into Georgian literature and to Greek and Latin writings where the name took the form of Josaphat, and hence to the vernaculars of all Europe.
In the late sixteenth century the popes had the ancient official book of saints or martyrology revised. It was published by Pope Gregory XIII in 1584. Cardinal Baronius, who had a leading part in the revision, incorporated in the book the legend of the Indian prince converted by the monk Barlaam and turned into a Christian!
The monk Barlaam was an addition to the original story introduced somewhere during its long journey to the West. Baronius was keen on purifying the martyrology of apocryphal legends but accepted this story on the authority of the writings of St John Damascene (c. 657-749 CE) who often mentioned the two ascetics.
The entry in the martyrology, 27 November, reads, ‘In the Indies, bordering upon Persia, Saints Barlaam and Josaphat, of whose wondrous deeds St John Damascene has written’. After the enormous modern research on this story, St Josaphat is likely to be dropped from the martyrology in the next revision — a pity!
At the moment the Buddha is still officially, even if cryptonoymously, celebrated in the Catholic Church.
Extracted from ‘Christianity in India: Two Thousand Years of Faith’, by Leonard Fernando and G. Gispert-Sauch, Viking 2004
No.0069
CÁC CHUYÊN GIA TIẾP TỤC TÌM KIẾM TƯỢNG PHẬT NẰM KHỔNG LỒ

Bài viết của MARC KAUFMAN, đăng trên tờ Washington Post

The Buddhas of Bamiyan Posted by Hello Leshan Giant Buddha in Afghanistan Posted by Hello

Cách đây 4 năm cả thế giới bất lực khi những người quá khích Hồi giáo phá huỷ hai tượng Phật đứng khổng lồ ở thung lũng Bamiyan, Afganistan, nhưng những sự khảo sát gần đây ở các di tích lịch sử đã cho các nhà nghiên cứu kết luận rằng không phải tất cả đều đã bị phá huỷ. Một bức tượng thứ ba, lớn hơn nhiều, một bức tượng nằm dài 1000 feet, tức là khoảng 300 mét, có thể vẫn còn bị chôn vùi gần đó.
Dựa trên ghi chép của nhà chiêm bái Huyền Trang cách đây hơn 1400 năm, các nhà khảo cổ học hàng đầu của của Afganisstan đang dẫn đầu một cuộc khai quật ở gần những bức tường đá, nơi trước đây toạ lạc 2 bức tượng Phật khổng lồ. Mục tiêu ban đầu là tìm ra ngôi tu viện cổ mà nhà chiêm bái Huyền Trang đã mô tả năm 630, và bức tượng Phật nằm khổng lồ mà ngài nói là ở bên trong những bức tường này. Tuy suốt hai năm qua đã có những khám phá đầy hứa hẹn, các nhà khảo cổ học thật sự không biết họ sẽ tìm thấy gì dưới những dãy núi đá này. Nhưng Zemaryalai Tarzi, người dẫn đầu trong cuộc khai quật này tin tưởng chắc chắn rằng những khám phá quan trọng đang nằm dưới lòng đất, và ông sẽ qua Bamiyan lại vào mùa hè này. Và nếu tượng Phật được tìm ra ở đây, thì Bamiyan sẽ trở thành một di tích lịch sử hàng đầu thế giới. Nếu những thông tin của ngài Huyền Trang là chính xác, thì đây là tượng Phật nằm lớn nhất trong nghệ thuật Phật giáo. Và bởi vì ngài Huyền Trang đã ghi lại rất chính xác kích thước và vị trí của hai tượng Phật đứng, cho nên cũng có nhiều cơ sở để tin vào những ghi chép của ngài về tượng Phật nằm khổng lồ này.
Vài người cho rằng cuộc tìm kiếm này là viển vông, vì nếu tượng Phật nằm dài bằng chiều cao của tháp Eiffel, thì làm sao nó lại biến mất vào lòng đất, và làm sao có thể phục hồi được?
Tarzi đã đưa ra những câu trả lời hợp lý cho những câu hỏi này: Bức tượng có thể đã được cố tình chôn lấp cách đây nhiều thế kỷ để tránh sự tàn phá của quân Hồi giaó xâm lược, hoặc là nó bị chôn vùi sau một cuộc động đất lớn. Nhưng mà quan trọng hơn, là đoàn khai quật của ông đã phát hiện được nhiêù công trình và những tượng Phật bằng đất sét và điều này càng khẳng định thêm cho lập luận của ông.
Liễu Pháp dịch

Ông ta (Zemaryalai Tarzi )sẽ dẫn đầu việc đào xới ở thung lũng của A Phú Hãn, nơi mà hai bức tượng Phật đứng bị hủy diệt bởi người Hồi Giáo cực đoan
By MARC KAUFMAN Washington Post

Bốn năm về trước, cả thế giới bất lực khi nhìn thấy những người hồi giáo cuồng tín phá hủy hai tượng Phật dứng khổng lồ ở thung lũng Bamiyan ở nước A-Phú-Hãn., nhưng sự khảo sát gần đây ở những nơi có địa thế cổ kỷ đã đưa dẫn những nhà nghiên cứu đi đến kết luận là những bức tượng Phật khổng lồ này vẫn còn tồn tại . Bức tượng Phật dứng hạng thư 3 này, có thể to hơn và cao khoảng 1,000 foot có thể đang bị chôn vùi gần đó.
Được sáng tạo bởi những người Trung Hoa hành hương khoảng 1,400 năm về trước, những nhà khảo cổ học A Phú Hãn đầu tiên đã dẫn dầu đào xới trong khuôn viên ở những bức tường đá nơi mà hai bức tượng Phật đứng đầu tiên được tìm thấy.
Mục đích ban đầu là tìm kiếm những ngôi chùa cổ của những người khách Trung Hoa đầu tiên ở Xuanzang 630 năm sau công nguyên, và lúc đó bức tượng Phat khổng lồ được tìm thấy trong vách đá đó.
Mặc dầu những lời hứa hẹn sẽ khám phá đã được thực hiện khoảng hai năm về trước, nhưng những nhà khảo cổ học thật sự không biết họ sẽ tìm kiếm được những gì ở những vách đá này. Nhưng người đứng đầu của việc đào xới này, Zemaryalai Tarzi thì rất là lạc quan là việc khám phá nằm dưới lòng đất này rất là quan trọng và ông ta sẽ quay lai Bamiyan mùa hè năm nay.
Tarzi và những nhà khảo cổ khác phát biểu: Nếu thật sự có những bức tượng Phật khổng lồ dó thì thung lũng Bamiyan sẽ được xếp hạng đầu nơi có nhiều di sản quốc tế. " Nếu câu chuyện Xuanzang là thật" Ông Tarzi còn tuyên bố, thì việc ông ta đào xới là " một công trình vĩ đại cho việc tìm kiếm bức tượng Phật nằm cho thế giới nghệ thuật" Bởi vì những người hành hương này xác minh thật xuất sắc khi diễn tả địa điểm và kích thước của hai bức tượng Phật đứng khổng lồ,ông cũng công bố thêm đó là lý do chính đáng cho ông tin tưởng rằng bức tượng Phật nằm vẫn còn tồn tại.
Đối với một số người, thì công trình nghiên cứu là một chuyện hào hiệp. Nếu những người hành hương xưa tin tưởng là thật thì bức tượng Phật nằm ngủ kia có chiều dài khoảng chiều cao của tháp Eifell. Một số người hỏi, làm sao có một công trình vĩ đại lại bị biến mất dưới lòng đất và có thể làm cách nào để cứu nó lại được! Ông Tarzi có những câu trả lời như sau: "bức tượng có thể bị chôn vùi nhiều thế kỷ về trước để tránh những đội quân Hồi Giáo sang xâm chiếm hay là nó có thể bị che lấp bởi những trận động đất."
Nhưng điều quan trọng nhất là ông Tarzi và nhóm bạn của ông đã bắt đầu khám phá ra nhiều công trình có hình dáng và kết cấu bằng đất và chính điều này cũng sẽ giúp cho những thuyết khảo cổ học mới và riêng biệt của ông ta.
Dịch Không Thúy

Expert to resume search for giant sleeping Buddha

He will lead dig in the Afghanistan valley where two statues destroyed by zealots stood
By MARC KAUFMANWashington Post

The world looked on helplessly four years ago as Islamic zealots destroyed two enormous standing Buddha statues overlooking Afghanistan's Bamiyan Valley, but recent explorations at the ancient site have led researchers to conclude that all may not have been lost. A third, much larger statue — a 1,000-foot-long sleeping Buddha — may still be buried nearby.

Inspired by the writings of a Chinese pilgrim almost 1,400 years ago, Afghanistan's foremost archaeologist is leading a dig within view of the cliff walls where the two Buddhas once stood.
The initial goal is to find the ancient monastery that the Chinese traveler Xuanzang described around A.D. 630, and then the gigantic reclining Buddha that he said was inside its walls.
Although some promising discoveries have been made in the past two years, archaeologists do not really know what they might find beneath the cliffs. But the leader of the dig, Zemaryalai Tarzi, is optimistic that important discoveries lie under the soil, and he will return to Bamiyan this summer.
If it is there, Tarzi and others say, the statue would help restore the Bamiyan Valley to the top ranks of world heritage sites.
"If indeed Xuanzang's tales are true," Tarzi says, he is digging for "the largest reclining statue ever made in the artistic world." Because the pilgrim was remarkably accurate in describing the gigantic size and location of the two standing Buddhas, Tarzi says there is good reason to believe his account of the reclining Buddha, as well.
To some, the search is a quixotic one. If the ancient Chinese pilgrim is to be believed, the sleeping Buddha is almost as long as the Eiffel Tower is tall. How could such a monumental structure disappear underground, some ask, and how could it be salvageable?
Tarzi has possible answers: The statue could have been deliberately buried centuries ago to protect it from invading Muslim armies, or it could have been covered after a major earthquake.
But more important, his team has begun uncovering clay figures and structures at the site that lend support to his theory.

No. 0068
Ngày Lễ Đại Hội Thánh Tăng

Ngày Lễ Đại Hội Thánh Tăng được xem như là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của Phật Giáo. Ngày lễ này liên quan đến sự tôn kính Tăng Bảo được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng thứ Ba Âm Lịch (vào khoảng tuần cuối của tháng Hai hay đầu tháng Ba) để tưởng niệm ngày Đức Phật đã truyền Giáo Giới đến các vị đệ tử của Ngài gọi là Ovadha Patimokkha.

Ngày này đánh dấu bốn sự kiện vĩ đại trong thời Đức Phật còn hiện tiền, gồm có:
1- Thời điểm trăng tròn của tháng thứ ba Âm Lich.
2- 1,250 vị Thánh Tăng từ khắp mọi nơi tề tựu về đảnh lễ Đức Phật tại Tịnh xá Veluvana (Trúc Lâm Tịnh xá) ở thành Rājagaha (Vương Xá Thành) tại Vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà). Các vị Thánh Tăng tự động đến mà không có lời thỉnh mời.
3- Tất cả các Ngài đều là các vị Thánh A La Hán (các vị Thánh Tăng đã hoàn toàn Giác Ngộ) đã chứng đạt Lục Thông (Lục Thông gồm có: Thiên Nhản thông, Thiên Nhỉ thông, Thần thông, Tha Tâm thông, Túc Mạng thông, và Lậu Tận thông).
4- Tất cả các vị Thánh Tăng này đã được chính Đức Phật cho xuất gia bằng cách gọi “Ehi Bhikkhu”(có nghĩa là “Thiện lai Tỳ khưu”).

Vào buổi tối ngày hôm đó, Đức Phật truyền dạy Chư Tăng về Giáo Giới, đề ra những giáo huấn của Ngài cho hàng Phật tử noi theo và được tóm tắt qua các câu kệ được ghi lại trong kinh Pháp Cú như sau:


Không làm mọi điều ác.

Thành tựu các hạnh lành,
Tâm ý giữ trong sạch,
Chính lời chư Phật dạy.
(PC 183)

Chư Phật thường giảng dạy,

Nhẫn, khổ hạnh tối thượng,
Niết bàn quả tối thượng,
Xuất gia không phá người,
Sa môn không hại người.
(PC 184)

Không phỉ báng, phá hoại,

Hộ trì giới căn bản,
Ăn uống có tiết độ,
Sàng tọa chỗ nhàn tịnh,
Chuyên chú tăng thượng tâm,
Chính lời chư Phật dạy.
(PC 185)

Đại lễ này đã được chấp nhận khắp nơi và được cử hành trên toàn Vương quốc Thái Lan. Ngày đại lễ này đã được tuyên bố là một ngày nghỉ trên toàn quốc nên mọi người có thể đi chùa hưởng phước và tham dự các nghi lễ Phật giáo vào buổi sáng và dự phần trong hội thắp nến hay là “Wien Tien” vào buổi đêm.
(tinhtan dịch)


Magha puja day

Magha puja day is considered one of the most important Buddhist celebrations. It refers to the worship that takes place on the full moon of the third lunar month (about the last week of February or early March) to commemorate the day on which Lord Buddha recited the "Ovadha Patimokkha" (the Fundamental Teaching) to his disciples.

This day marks the great four events that took place during Lord Buddha's lifetime, namely;
The time of the full moon in the third lunar month,
1,250 Buddhist monks from differents places came to pay homage to the Lord Buddha at Veluwan Temple in Rajgaha City of Magaha State, without any appointment,
all of them were Arahants (enlightened monks) who had attained the Apinyas (Six Higher Knowledges),
all of them had been individually ordained by Lord Buddha himself (Ehi Bhikkhu).
Later, the Magha Puja ceremony was widely accepted and performed throughout the country.
The evening of that day, Lord Buddha gave the assembly a discourse "Ovadha Patimokkha", laying down the principles of His Teachings to be followed by all Buddhists, summarized into

The ceremony was widely accepted and performed throughout the Kingdom of Thaialand. It was declared to be a public holiday back then so everybody could go to the temple to merit and perform other religious activities in the morning and to take part in the candlelit procession or "Wien Tien" in the evening.

Offering Ceremony

Posted by Hello

Posted by Hello at the Dhammakaya Assembly Hall

Posted by Hello Phra Rajbhavanavisudh lead all
participant to meditation

Posted by HelloLight of Peace Illumination

Posted by Hello

Phra Bhavanaviriyakhun leads the representative
monks in worshipping the 300,000 Buddha images
with the lighted-lotus candle torches on the
Dhammakaya Cetiya.
Posted by Hello

The ocean of light from thirty thousand candle
torches were lit by the hands and minds of those
who want to create world peace through inner peace.

Posted by Hello