<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 2 14, 2005

No. 0072
Nhận định về ảnh hưỡng của Phật Giáo tại Hoa Kỳ

Tin từ New York, Hoa Kỳ


Những tạp chí nghiên cứu khoa học về tôn giáo gần đây đã xuất bản nhiều tác phẩm vô cùng quan trọng về sự ảnh hưởng sâu sắc cuả Phật Giáo tại Hoa Kỳ. Tạp chí “ Phật tử và đạo Phật tại Hoa Kỳ: sự truyền bá phổ thông và ảnh hưởng,” được viết bởi nhà xã hội học ngươì Mỹ Robert Wuthnow và nhà dân tộc học về Phật Giáo Nguyên Thuỷ Wendy Cadge.
Nghiên cứu của Wuthnow và Cadge rất quan trọng vì nó nêu lên được tầm quan trọng của Phật giáo ở Mỹ và cung cấp nhũng dữ liệu vững chắc cho những lời khẳng định trong bài báo, và vì vậy chắc chắn bài báo này sẽ được các học giả nghiên cứu Phật giáo đọc và trích dẫn trong nhiều năm tới.
Cách đánh giá của Wuthnow và Cadge là dựa trên mức độ ảnh hưởng của Phật giáo đối với những người Mỹ quan tâm đến tôn giáo, chứ không theo cách thông thường là thống kê xem có bao nhiêu người theo Phật giáo.
Điêù này có nghĩa là con số nhũng người công khai nhận mình là Phật tử không thể nói rõ được là Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với tôn giáo ở Mỹ nói chung, bởi vì rất nhiều người thường xuyên đến chùa và đến các trường thiền, nhưng lại không tự xem mình là Phật tử. Hiện tượng này đã được chú ý trong giới Phật giáo. Chẳng hạn 50% độc giả cuả tờ tạp chí Phật học Tricycle không tự cho họ là Phật tử.
Có những người đọc sách Phật giáo trước khi đi ngủ và hành thiền mỗi buổi sáng, nhưng lại không có liên hệ gì với Phật giáo như là một thể chế tôn giáo, và vì vậy họ không được liệt vào diện Phật tử. Do đó có thể nói Wuthnow và Cadge đã tìm được các tiếp cận tốt hơn để nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo ở nước Mỹ.
Với những thống kê và nghiên cứu chính xác dựa trên nhũng số liệu của năm 2002-2003 , 2 nhà khoa học Wuthnow và Cadge đã đưa ra những dữ kiện và tỷ lệ đáng tin cậy và lý thú : 1/7 người Mỹ ít nhiều có liên hệ đến Phật Giáo, 1/8 người Mỹ noí rằng Phật Giáo ít nhiều có ảnh hưởng sâu đậm đến đơì sống tín ngưỡng của họ. Nói 1 cách tổng quát khoảng 4 triệu người Mỹ được coi như là Phật tử thật sự, nhưng nếu hỏi rằng có bao nhiêu người đem Phật pháp áp dụng vào đời sống tâm linh của họ thì con số lên đến 12,5%, tức là 26,125,000 người. Con số những người cho rằng Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống của họ cũng lên đến 12%. Rõ ràng Phật giáo đang có một ảnh hưởng sâu rộng hơn rất nhiều so với con số nhỏ bé của những người tự cho là mình theo Phật giáo.Dưa trên sự thống kê 1 cách chi tiết và tỉ mỉ cũa 2 nhà khoa học Wuthnow and Cadge, thì 87.5% những người có sự liên hệ với Phật Giáo tin rằng Phật giáo có tác động đến họ, và 85.7% cho biết rằng Phật Giáo đã có ảnh hưỡng sâu đậm tơí đơì sống cuả họ. Nói cách khác, bất cứ khi nào người Mỹ có dịp tiếp cận với Phật giáo, thì họ đều có những phản ứng hết sức tích cực, và đều áp dụng những tư tưởng Phật giáo vào trong tư duy cũng như trong thực hành.
Đi 1 cách xa hơn, Phật Giáo đã được truyền bá sâu rộng và phổ cập qua sách báo, truyền hình, phim ảnh, mạng lưới Internet, chuà chiền có thể tìm thấy bất cứ nơi đâu trên đất nước Hoa Kỳ. Và trong tương lai rất gần Phật Giáo sẽ sẽ lan rộng xâm nhập vào tôn giáo và nền văn hoá của xứ cờ Hoa.
DươngTiêu lược dịch.

Measuring Buddhist Influence in America


New York, USA -- The current issue of the Journal for the Scientific Study of Religion includes one of the most important pieces on Buddhism in America to appear in recent years. "Buddhists and Buddhism in the United States: The Scope of Influence," was written by sociologist of American religion Robert Wuthnow and ethnographer of Theravada in the USA Wendy Cadge.
Wuthnow and Cadge’s study is significant for two reasons. First, it takes a different tack in assessing the importance of Buddhism in America than most works have. And secondly, it provides hard data to back up its assertions. This is an article that will be read and cited by scholars of American Buddhism for years to come.
The approach which Wuthnow and Cadge take is to assess the level of influence that Buddhism has exerted on religious Americans, rather than the more conventional numbers game of trying to determine exactly how many Buddhists there are in the country. This is a much more productive approach because Buddhism, unlike Christianity, is not founded on an adherence model: Buddhism can be and often is practiced as part of a wider range of religious commitments.
This means that the number of people who identify overtly as Buddhists doesn’t tell us much about whether Buddhism is impacting American religion generally, particularly because many people who regularly attend Buddhist temples and meditation centers do not consider themselves explicitly Buddhist. Within Buddhist circles, this phenomenon has been noted for some time: approximately 50% of Tricycle’s readership, for instance, doesn’t self-identify as Buddhist.
Historian of American religions Thomas Tweed has coined the term “nightstand Buddhists” for people who might read a Buddhist book before bed or perform some meditation in the morning, but aren’t connected to Buddhism as an institutional religion—such people are usually left out of quantitative studies that attempt to gauge the number of Buddhists out there. So in reframing the question, Wuthnow and Cadge have found a better avenue of investigation that comes closer to capturing the real situation of Buddhism in America.
And what did they find? Even for the specialist in the field of American Buddhism, the numbers Wuthnow and Cadge came up with will prove surprising. Based on their survey conducted in 2002-2003, they found that one out of every seven Americans has had at least a fair level of contact with Buddhism, and that one out of eight Americans reported that Buddhism had influenced their religious life. Those are staggeringly high numbers. To put it in perspective, there are about four million Americans who actively identify as Buddhists. But if we ask how many Americans include Buddhist elements—a little or a lot—in their personal spiritual lives, the number appears to be about 12.5% of the population: that’s 26,125,000 adults. The number who say the Buddhist influence has been significant is almost the same: at 12%, that’s 25,080,000. Clearly Buddhism is exerting an influence far beyond the relatively small number of people who claim Buddhism as their primary religious identity.
There’s another lesson to be learned between the lines. The number of Americans who have had at least a fair amount of contact with Buddhism is 14%, or 29,260,000 adults. The gap between those who have encountered Buddhism, and those who have adopted some Buddhist elements into their lives, is small. Using Wuthnow and Cadge’s figures, we learn that 87.5% of people who have encountered Buddhism believe it has had an effect on them, and 85.7% report a substantial impact. Not surprising, Buddhism scored high with positive assessments, with many more people reporting positive associations with Buddhism than negative ones. In other words, whenever Americans have come into contact with Buddhism—and the study shows that this is a much larger number than might have been guessed—they have overwhelmingly reacted favorably and incorporated elements of it into their religious thinking or practice.
Extrapolating further, a scenario of ever-increasing Buddhist influence within American religious life can be discerned. Even a casual observer will quickly concede that the amount of Buddhist materials available to the public is far higher today than ever before, and growing steadily every year. Buddhist temples continue to be founded across the country, and Buddhist elements in movies, television, books, and online are becoming more common. And since Buddhism appears to exert an influence on virtually everyone who comes in contact with it (and a positive one at that), the widespread penetration of Buddhism into American religion and culture appears to be a coming certainty.