<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 2 14, 2005

No.0069
CÁC CHUYÊN GIA TIẾP TỤC TÌM KIẾM TƯỢNG PHẬT NẰM KHỔNG LỒ

Bài viết của MARC KAUFMAN, đăng trên tờ Washington Post

The Buddhas of Bamiyan Posted by Hello Leshan Giant Buddha in Afghanistan Posted by Hello

Cách đây 4 năm cả thế giới bất lực khi những người quá khích Hồi giáo phá huỷ hai tượng Phật đứng khổng lồ ở thung lũng Bamiyan, Afganistan, nhưng những sự khảo sát gần đây ở các di tích lịch sử đã cho các nhà nghiên cứu kết luận rằng không phải tất cả đều đã bị phá huỷ. Một bức tượng thứ ba, lớn hơn nhiều, một bức tượng nằm dài 1000 feet, tức là khoảng 300 mét, có thể vẫn còn bị chôn vùi gần đó.
Dựa trên ghi chép của nhà chiêm bái Huyền Trang cách đây hơn 1400 năm, các nhà khảo cổ học hàng đầu của của Afganisstan đang dẫn đầu một cuộc khai quật ở gần những bức tường đá, nơi trước đây toạ lạc 2 bức tượng Phật khổng lồ. Mục tiêu ban đầu là tìm ra ngôi tu viện cổ mà nhà chiêm bái Huyền Trang đã mô tả năm 630, và bức tượng Phật nằm khổng lồ mà ngài nói là ở bên trong những bức tường này. Tuy suốt hai năm qua đã có những khám phá đầy hứa hẹn, các nhà khảo cổ học thật sự không biết họ sẽ tìm thấy gì dưới những dãy núi đá này. Nhưng Zemaryalai Tarzi, người dẫn đầu trong cuộc khai quật này tin tưởng chắc chắn rằng những khám phá quan trọng đang nằm dưới lòng đất, và ông sẽ qua Bamiyan lại vào mùa hè này. Và nếu tượng Phật được tìm ra ở đây, thì Bamiyan sẽ trở thành một di tích lịch sử hàng đầu thế giới. Nếu những thông tin của ngài Huyền Trang là chính xác, thì đây là tượng Phật nằm lớn nhất trong nghệ thuật Phật giáo. Và bởi vì ngài Huyền Trang đã ghi lại rất chính xác kích thước và vị trí của hai tượng Phật đứng, cho nên cũng có nhiều cơ sở để tin vào những ghi chép của ngài về tượng Phật nằm khổng lồ này.
Vài người cho rằng cuộc tìm kiếm này là viển vông, vì nếu tượng Phật nằm dài bằng chiều cao của tháp Eiffel, thì làm sao nó lại biến mất vào lòng đất, và làm sao có thể phục hồi được?
Tarzi đã đưa ra những câu trả lời hợp lý cho những câu hỏi này: Bức tượng có thể đã được cố tình chôn lấp cách đây nhiều thế kỷ để tránh sự tàn phá của quân Hồi giaó xâm lược, hoặc là nó bị chôn vùi sau một cuộc động đất lớn. Nhưng mà quan trọng hơn, là đoàn khai quật của ông đã phát hiện được nhiêù công trình và những tượng Phật bằng đất sét và điều này càng khẳng định thêm cho lập luận của ông.
Liễu Pháp dịch

Ông ta (Zemaryalai Tarzi )sẽ dẫn đầu việc đào xới ở thung lũng của A Phú Hãn, nơi mà hai bức tượng Phật đứng bị hủy diệt bởi người Hồi Giáo cực đoan
By MARC KAUFMAN Washington Post

Bốn năm về trước, cả thế giới bất lực khi nhìn thấy những người hồi giáo cuồng tín phá hủy hai tượng Phật dứng khổng lồ ở thung lũng Bamiyan ở nước A-Phú-Hãn., nhưng sự khảo sát gần đây ở những nơi có địa thế cổ kỷ đã đưa dẫn những nhà nghiên cứu đi đến kết luận là những bức tượng Phật khổng lồ này vẫn còn tồn tại . Bức tượng Phật dứng hạng thư 3 này, có thể to hơn và cao khoảng 1,000 foot có thể đang bị chôn vùi gần đó.
Được sáng tạo bởi những người Trung Hoa hành hương khoảng 1,400 năm về trước, những nhà khảo cổ học A Phú Hãn đầu tiên đã dẫn dầu đào xới trong khuôn viên ở những bức tường đá nơi mà hai bức tượng Phật đứng đầu tiên được tìm thấy.
Mục đích ban đầu là tìm kiếm những ngôi chùa cổ của những người khách Trung Hoa đầu tiên ở Xuanzang 630 năm sau công nguyên, và lúc đó bức tượng Phat khổng lồ được tìm thấy trong vách đá đó.
Mặc dầu những lời hứa hẹn sẽ khám phá đã được thực hiện khoảng hai năm về trước, nhưng những nhà khảo cổ học thật sự không biết họ sẽ tìm kiếm được những gì ở những vách đá này. Nhưng người đứng đầu của việc đào xới này, Zemaryalai Tarzi thì rất là lạc quan là việc khám phá nằm dưới lòng đất này rất là quan trọng và ông ta sẽ quay lai Bamiyan mùa hè năm nay.
Tarzi và những nhà khảo cổ khác phát biểu: Nếu thật sự có những bức tượng Phật khổng lồ dó thì thung lũng Bamiyan sẽ được xếp hạng đầu nơi có nhiều di sản quốc tế. " Nếu câu chuyện Xuanzang là thật" Ông Tarzi còn tuyên bố, thì việc ông ta đào xới là " một công trình vĩ đại cho việc tìm kiếm bức tượng Phật nằm cho thế giới nghệ thuật" Bởi vì những người hành hương này xác minh thật xuất sắc khi diễn tả địa điểm và kích thước của hai bức tượng Phật đứng khổng lồ,ông cũng công bố thêm đó là lý do chính đáng cho ông tin tưởng rằng bức tượng Phật nằm vẫn còn tồn tại.
Đối với một số người, thì công trình nghiên cứu là một chuyện hào hiệp. Nếu những người hành hương xưa tin tưởng là thật thì bức tượng Phật nằm ngủ kia có chiều dài khoảng chiều cao của tháp Eifell. Một số người hỏi, làm sao có một công trình vĩ đại lại bị biến mất dưới lòng đất và có thể làm cách nào để cứu nó lại được! Ông Tarzi có những câu trả lời như sau: "bức tượng có thể bị chôn vùi nhiều thế kỷ về trước để tránh những đội quân Hồi Giáo sang xâm chiếm hay là nó có thể bị che lấp bởi những trận động đất."
Nhưng điều quan trọng nhất là ông Tarzi và nhóm bạn của ông đã bắt đầu khám phá ra nhiều công trình có hình dáng và kết cấu bằng đất và chính điều này cũng sẽ giúp cho những thuyết khảo cổ học mới và riêng biệt của ông ta.
Dịch Không Thúy

Expert to resume search for giant sleeping Buddha

He will lead dig in the Afghanistan valley where two statues destroyed by zealots stood
By MARC KAUFMANWashington Post

The world looked on helplessly four years ago as Islamic zealots destroyed two enormous standing Buddha statues overlooking Afghanistan's Bamiyan Valley, but recent explorations at the ancient site have led researchers to conclude that all may not have been lost. A third, much larger statue — a 1,000-foot-long sleeping Buddha — may still be buried nearby.

Inspired by the writings of a Chinese pilgrim almost 1,400 years ago, Afghanistan's foremost archaeologist is leading a dig within view of the cliff walls where the two Buddhas once stood.
The initial goal is to find the ancient monastery that the Chinese traveler Xuanzang described around A.D. 630, and then the gigantic reclining Buddha that he said was inside its walls.
Although some promising discoveries have been made in the past two years, archaeologists do not really know what they might find beneath the cliffs. But the leader of the dig, Zemaryalai Tarzi, is optimistic that important discoveries lie under the soil, and he will return to Bamiyan this summer.
If it is there, Tarzi and others say, the statue would help restore the Bamiyan Valley to the top ranks of world heritage sites.
"If indeed Xuanzang's tales are true," Tarzi says, he is digging for "the largest reclining statue ever made in the artistic world." Because the pilgrim was remarkably accurate in describing the gigantic size and location of the two standing Buddhas, Tarzi says there is good reason to believe his account of the reclining Buddha, as well.
To some, the search is a quixotic one. If the ancient Chinese pilgrim is to be believed, the sleeping Buddha is almost as long as the Eiffel Tower is tall. How could such a monumental structure disappear underground, some ask, and how could it be salvageable?
Tarzi has possible answers: The statue could have been deliberately buried centuries ago to protect it from invading Muslim armies, or it could have been covered after a major earthquake.
But more important, his team has begun uncovering clay figures and structures at the site that lend support to his theory.