No.0067
Sự cống hiến của chư tăng Phật giáo trong cơn sóng thần vừa qua
Ven. Prof. Bellanwila Wimalaratana, Lanka Daily News, Feb 9, 2005
Colombo, Tích Lan—Trong suốt 2600 năm lịch sử, Tích Lan chưa lần đối diện với một cuộc thiên tai khủng khiếp nào, như là trận sóng thần vừa qua ngày 26, tháng 12, năm 2004. Đã dã man tàn phá miền duyên hải từ phía Nam cho tới Đông bắc.
Ma-ha-wam-sa, một tờ báo tên tuổi Tích Lan, ghi nhận một ngọn thủy triều đã tàn phá miền duyên hải vào khoảng thế kỷ thứ hai trước công nguyên dưới thời vua Ke-la-ni-ti-sa. Hầu hết các học giả cho đây là một thần thoại. Ngọn sống thần vừa qua, đả trở thành một sự thật phũ phàng cho ngày hôm đó. Những ngọn thủy triều vĩ đại này đã không ngần ngại phá hủy 2/3 miền duyên hải Tích Lan. Tsunami, danh từ nguyên gốc phát xuất từ Nhật Bản, để diễn tả cho những ngọn sóng khổng lồ. Ngày nay, Tsunami là một danh từ mà ở Tích Lan ai cũnng biết. Cuộc sống giản dị của người dân Tích Lan, chưa bao giờ nghĩ đến là chuẩn bị hay sẽ đối diện một cuộc thiên tai có tầm vóc tàn phá khốc liệt như thế này. Đã có hơn 40.000 người tử vong, và tổng số nạn nhân vẫn chưa được thống kê một cách chính xác.Các vị chư tăng Tích Lan đã tức khắc tình nguyện cứu giúp cho những nạn nhân này. Khi chương trình cứu trợ của chính phủ chưa họat động một cách hữu hiệu, thì các tăng sĩ đã biến chùa chiền trở thành nơi cư trú, cung cấp thuốn men, thực phẩm, quần áo, và những nhu cầu cần thiết khác, v.v…Chư tăng đã xem mình như những đứa con của Đức Phật với đầy lòng từ bi, cứu giúp nạn nhân về vật chất cũng như tinh thần. Quý sư đã lặng lẽ thay đổi cuộc sống thường ngày của mình để thích ứng với nhu cầu cần thiết của nạn nhân. Sự đáp ứng cấp bách này đã đem lại nhiều tán dương và ngưỡng mộ. Chùa chiền trên toàn quốc, luôn cả những nơi không bị ảnh hưởng bởi trận thiên tai, đã cùng nhau hợp tác và đóng góp trong việc cứu trợ này. Hiện nay, việc cấp bách nhất là dựng nên một chương trình, sớm đưa nạn nhân trở về cuộc sống thường nhật. Với sự giúp đỡ của những nhà từ thiện trong, cũng như ngoài nước, những công trình xây cất nơi trú ẩn này có lẽ đã bắt đầu thành lập. Mỗi cá nhân cũng như đoàn thể sẽ tiếp tục cống hiến, và giúp đỡ đến những nạn nhân này.
Khánh Văn dịch
Buddhist monks' dedication for tsunami relief work
Colombo, Sri Lanka -- In her long history, stretching back to our 2600 years, Sri Lanka had never experienced a tragedy and a calamity as the one wreaked on her on the 26th December 2004, by the ravaging, destructive, swirling tsunami that ferociously struck and devastated the lengthy coastal belt extending from South to North-east.
The Mahawamsa, the greatest chronicle of Sri Lanka, records tidal waves sweeping in to land, somewhere around the 2nd century B.C. in the reign of King Kelanitissa. Most scholars considered this merely as a myth recorded in the chronicle. However, this became a too harsh, dreadful reality on this day. These massive high-rising waves that mercilessly whipped almost 2/3 of Sri Lanka's coastal belt is called in the international parlour a tsunami a word of Japanese origin denoting ferociously forceful waves. Now "Sunami" has become a household word in Sri Lanka. Sri Lankans, normally used to a complacent life, were neither ready for such a calamity nor did they possess the know-how to handle an unexpected calamity of this magnitude. Hence the sudden destruction caused is immense; the number of deaths has risen to over 40,000, the number of displaced is yet to be known exactly. It was the Buddhist monks of Sri Lanka who spontaneously took the lead in coming to the rescue, and helping the victims of this tragedy. By that time the Government machinery was not at its best. The Buddhist monks volunteered to turn their temples to welfare centers and house the helpless victims, providing them also with their basic needs of food, clothing, water, medicines etc. In fact some of these temples yet operate as welfare centers, tenderly and efficiently caring their fellow citizens put into this miserable plight for no fault of theirs. At this time of the unprecedented tragedy the Buddhist monks have performed their part of the duty as true sons of the great compassionate Buddha, giving the victims material help and also providing them solace, moral and spiritual support. These monks, quite rightly, put aside their religious responsibilities towards their patrons, and gave priority to this urgent need of looking after the tsunami victims. This response the Buddhist monks have shown to this urgent call for help is indeed admirable and laudable. Temples all over the country contributed their might and joined hands with the monks of the temples directly helping these affected people. Monks from these temples in the unaffected areas collected all the necessary items to maintain these thousands of people in temples turned into welfare centers. What is now urgently needed for Sri Lanka is a well structured rehabilitation programme to help these displaced people to recommence their normal way of life. As an additional constructive step in this direction the Buddhist monks, with the generous help of local and foreign philanthropists, have already started housing projects to offer houses to the houseless. The Mahasangha of Sri Lanka, individually and collectively will be continuing to work for the uplift of these tsunami affected innocent people.
Sự cống hiến của chư tăng Phật giáo trong cơn sóng thần vừa qua
Ven. Prof. Bellanwila Wimalaratana, Lanka Daily News, Feb 9, 2005
Colombo, Tích Lan—Trong suốt 2600 năm lịch sử, Tích Lan chưa lần đối diện với một cuộc thiên tai khủng khiếp nào, như là trận sóng thần vừa qua ngày 26, tháng 12, năm 2004. Đã dã man tàn phá miền duyên hải từ phía Nam cho tới Đông bắc.
Ma-ha-wam-sa, một tờ báo tên tuổi Tích Lan, ghi nhận một ngọn thủy triều đã tàn phá miền duyên hải vào khoảng thế kỷ thứ hai trước công nguyên dưới thời vua Ke-la-ni-ti-sa. Hầu hết các học giả cho đây là một thần thoại. Ngọn sống thần vừa qua, đả trở thành một sự thật phũ phàng cho ngày hôm đó. Những ngọn thủy triều vĩ đại này đã không ngần ngại phá hủy 2/3 miền duyên hải Tích Lan. Tsunami, danh từ nguyên gốc phát xuất từ Nhật Bản, để diễn tả cho những ngọn sóng khổng lồ. Ngày nay, Tsunami là một danh từ mà ở Tích Lan ai cũnng biết. Cuộc sống giản dị của người dân Tích Lan, chưa bao giờ nghĩ đến là chuẩn bị hay sẽ đối diện một cuộc thiên tai có tầm vóc tàn phá khốc liệt như thế này. Đã có hơn 40.000 người tử vong, và tổng số nạn nhân vẫn chưa được thống kê một cách chính xác.Các vị chư tăng Tích Lan đã tức khắc tình nguyện cứu giúp cho những nạn nhân này. Khi chương trình cứu trợ của chính phủ chưa họat động một cách hữu hiệu, thì các tăng sĩ đã biến chùa chiền trở thành nơi cư trú, cung cấp thuốn men, thực phẩm, quần áo, và những nhu cầu cần thiết khác, v.v…Chư tăng đã xem mình như những đứa con của Đức Phật với đầy lòng từ bi, cứu giúp nạn nhân về vật chất cũng như tinh thần. Quý sư đã lặng lẽ thay đổi cuộc sống thường ngày của mình để thích ứng với nhu cầu cần thiết của nạn nhân. Sự đáp ứng cấp bách này đã đem lại nhiều tán dương và ngưỡng mộ. Chùa chiền trên toàn quốc, luôn cả những nơi không bị ảnh hưởng bởi trận thiên tai, đã cùng nhau hợp tác và đóng góp trong việc cứu trợ này. Hiện nay, việc cấp bách nhất là dựng nên một chương trình, sớm đưa nạn nhân trở về cuộc sống thường nhật. Với sự giúp đỡ của những nhà từ thiện trong, cũng như ngoài nước, những công trình xây cất nơi trú ẩn này có lẽ đã bắt đầu thành lập. Mỗi cá nhân cũng như đoàn thể sẽ tiếp tục cống hiến, và giúp đỡ đến những nạn nhân này.
Khánh Văn dịch
Buddhist monks' dedication for tsunami relief work
Colombo, Sri Lanka -- In her long history, stretching back to our 2600 years, Sri Lanka had never experienced a tragedy and a calamity as the one wreaked on her on the 26th December 2004, by the ravaging, destructive, swirling tsunami that ferociously struck and devastated the lengthy coastal belt extending from South to North-east.
The Mahawamsa, the greatest chronicle of Sri Lanka, records tidal waves sweeping in to land, somewhere around the 2nd century B.C. in the reign of King Kelanitissa. Most scholars considered this merely as a myth recorded in the chronicle. However, this became a too harsh, dreadful reality on this day. These massive high-rising waves that mercilessly whipped almost 2/3 of Sri Lanka's coastal belt is called in the international parlour a tsunami a word of Japanese origin denoting ferociously forceful waves. Now "Sunami" has become a household word in Sri Lanka. Sri Lankans, normally used to a complacent life, were neither ready for such a calamity nor did they possess the know-how to handle an unexpected calamity of this magnitude. Hence the sudden destruction caused is immense; the number of deaths has risen to over 40,000, the number of displaced is yet to be known exactly. It was the Buddhist monks of Sri Lanka who spontaneously took the lead in coming to the rescue, and helping the victims of this tragedy. By that time the Government machinery was not at its best. The Buddhist monks volunteered to turn their temples to welfare centers and house the helpless victims, providing them also with their basic needs of food, clothing, water, medicines etc. In fact some of these temples yet operate as welfare centers, tenderly and efficiently caring their fellow citizens put into this miserable plight for no fault of theirs. At this time of the unprecedented tragedy the Buddhist monks have performed their part of the duty as true sons of the great compassionate Buddha, giving the victims material help and also providing them solace, moral and spiritual support. These monks, quite rightly, put aside their religious responsibilities towards their patrons, and gave priority to this urgent need of looking after the tsunami victims. This response the Buddhist monks have shown to this urgent call for help is indeed admirable and laudable. Temples all over the country contributed their might and joined hands with the monks of the temples directly helping these affected people. Monks from these temples in the unaffected areas collected all the necessary items to maintain these thousands of people in temples turned into welfare centers. What is now urgently needed for Sri Lanka is a well structured rehabilitation programme to help these displaced people to recommence their normal way of life. As an additional constructive step in this direction the Buddhist monks, with the generous help of local and foreign philanthropists, have already started housing projects to offer houses to the houseless. The Mahasangha of Sri Lanka, individually and collectively will be continuing to work for the uplift of these tsunami affected innocent people.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home