<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 2 11, 2005

No. 0062
VIỆN ĐẠI HỌC BERKELEY THÀNH LẬP TRUNG TÂM NGHIÊN CƯU PHẬT GIÁO MỚI

By Janet Gilmore, Media Relations 11 February 2005

Berkeley, Calif. Phật giáo tân thời đã và đang cho ra hàng trăm loại sách tự lực, phim ảnh có giá trị, và tạo ra tiếng vang xa hơn là chỉ ảnh hưởng đến một vài ngôi sao điện ảnh nổi tiếng.Nhưng quan điểm về đạo Phật tân thời này có giống với những gì mà các nhà học giả về Phật học đã từng tu tập ở châu Á không? Ông Robert Sharf, giám đốc trường đại học California, Trung Tâm Nghiên Cứu Phật Học mới ở Berkeley, trả lời một cách thẳng thắng là: không.Ông Sharf muốn làm thay đổi vấn đề này. Chẳng những ông hy vọng sẽ tổ chức các buổi hội nghị để chia sẻ và bàn luận những khám phá mới, mà còn tổ chức những sự kiện nhắm vào những người không chuyên về Phật học. Hội nghị của trung tâm “nói về Đức Phật, đạo Phật, và phương tiện” diễn ra trong tuần này đã phản ảnh điều đó.“Tôi muốn bắt đầu một buổi đàm luận mà sẽ dẫn đến sự nhận chân giá trị một cách sâu xa hơn về lịch sử và Phật pháp” ông Sharf đã nói như vậyTheo truyền thống của Mỹ, thì đạo Phật là một tôn giáo rất khó phân biệt rõ ràng theo từng thời đại, tâm linh được hứa hẹn như 1 chân thiện mỹ về hạnh phúc và giác ngộ của 1 nhân thể, tuy nhiên Phật giáo không đòi hỏi về hình thức chẳng hạn như: lễ nghi, hội họp, và việc học đạo.Các nhà học giả chuyên nghiên cứu đạo Phật dựa theo bản nguyên văn từ tiếng Phạn, tiếng Tây Tạng, tiếng Trung Hoa, và đã quen thuộc với truyền thống Phật giáo còn tồn tại ở các quốc gia bên Á Châu, thường rất ngạc nhiên và mất niềm tin vào những gì mà Phật giáo được tuyên truyền ở Mỹ quốc, họ cho rằng người Mỹ đã làm thay đổi bản chất thật sự của Phật giáo. Ông Sharf nói có hai sự hiểu biết khác nhau về nền tảng của Phật pháp. Ông Sharf đưa ra một ví dụ như trong lịch sử Phật học, tuy Phật tử hiểu rất rõ giá trị của thiền quán, việc hành thiền chỉ dành riêng cho chư tăng, và được xem là không thích hợp cho các cư sĩ tại gia.Quan niệm rằng hành thiền có thể giúp ích trong việc cải hóa con người trở thành bậc cha mẹ, vợ chồng, anh em, chủ tớ và ngay cả tình nhân tốt đẹp hơn - một quan niệm được lập đi lập lại nhiều lần trong sách “Phật” phổ thông - có thể được xem như là một điều quái lạ và có thể nguy hiểm đối với cái nhìn của chư tăng theo truyền thống.Ông tin rằng nếu cứ lý tưởng hoá cho rằng chư tăng thì phải sống cuộc đời độc cư thiền định cũng là một ý nghĩ sai lầm.Những cơ sở Phật giáo, cũng như một số nhà thờ Thiên chúa giáo khác, quan tâm sâu xa đến vấn đề kinh tế và chính trị, tuy là để tuyên dương hòa bình, nhưng đôi lúc lại đồng loã với chiến tranh và kỳ thị chủng tộc.Ông Sharf nói rằng: Muốn duy trì Phật giáo một cách đúng đắn và thích hợp với thời đại, thì Phật giáo phải bỏ đi những quan điểm khác nhau này. “Tô son cho đạo Phật không đem lại lợi ích cho ai hết, luôn cả những tín đồ Phật giáo”. Ông Sharf nói tiếp: “Phật giáo phải được hiểu một cách chinh xác hơn. Phật giáo là một truyền thống tâm linh đa dạng với một gia tài văn học và nghệ thuật phong phú.” Những tâm tư của ông Shaft đã đưa ông đi khắp thế giới đễ tìm hiểu thêm về Phật pháp khi ông chọn con đường nầy .Ông bắt đầu quan tâm đến Phật giáo ở tuổi thiếu niên, khi còn định cư ở Canada, từ thập niên 60 đến đầu thập niên 70. Khi cảm thấy cần phải tìm hiểu Phật pháp sâu xa hơn, ông đã sang Ấn Độ và Miến Điện để theo học với một số vị thầy, và sau đó chính ông cũng xuất gia .Khi còn là một sinh viên đại học ,ông Sharf đã từng đọc rất nhiều kinh Phật bằng nguyên văn. Ông còn đạt được bằng Thạc Sĩ ngôn ngữ Trung Hoa ở trường đại học Toronto và bằng tiến sĩ Phật học tại trường đại học Michigan. Ông chuyên tâm nghiên cứu sự thích nghi của các giáo lý và tổ chức của Phật giáo Ấn Độ với xã hội Trung Hoa thời trung cổ. Vì Zen hay Thiền Tông là một trong những sự thích nghi này, nên công trình nghiên cứu đã làm ông đặt câu hỏi về sự nhận thức về Zen của người Tây Phương. Một điểm tập chú trong công trình của ông là một số các phái đoàn truyền giáo của Thiền Tông Nhật bản đến châu Âu và Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ trước. Ông Sharf cho rằng những đoàn truyền giáo này, phần lớn là những trí thức thông hiểu Triết học Tây phương, đã đem đến phương Tây một hình thức thiền hấp dẫn với nhũng người trí thức quan tâm đến tôn giáo nhưng không thích các thể chế giáo hội. Vì vậy, những ý tưởng mà người Mỹ cho là cốt lõi của Thiền, chẳng hạn như kinh nghiệm tâm linh, thật sự đã được lấy từ tư tưởng của các triết gia tây phương, như là Williams James. Ông Sharf kết luận rằng Phật giáo đã được chế biến cho phù hợp với sở thích của những người phương tây đang thèm khát tâm linh, nhưng lại không cần đến các nghi lễ, giới điều hay tổ chức. Ông Sharf thừa nhận rằng nét đặc sắc này của Phật giáo trong nền văn hoá dân gian hiện đại có một tác dụng tích cực đối với các học giả, đó là nhu cầu ngày càng cao cần có các chuyên gia Phật giáo trong các trường đại học và cao đẳng ở Hoa kỳ. Trong những năm gần đây, nhiều phân khoa và nhiều dự án mới đã được thiết lập hay mở rộng ở các viện nghiên cứu hàng đầu quốc gia, kể cả các trường Đại học Berkeley, Havard, Michigan, Stanford, Los Angeles và Yale. Phật học đã trở thành một ngành học chính trong giới học viện. Tuy nhiên, theo lời ông Sharf, thì tiếc là trong khi các học giả đang tìm cách đào sâu kiến thức Phật học, rất ít người có khuynh hướng đem kiến thức đó đến trực tiếp cho quần chúng. Ông nói rằng phần lớn các học giả Phật giáo thậm chí không cần cố gắng tiếp cận với những người không chuyên về Phật học vì họ cảm thấy khoảng cách giữa sự hiểu biết của các học giả và sự hiểu biết của quần chúng nói chung quá lớn. Tuy nhiên, mục tiêu của Trung Tâm Nghiên cứu Phật học của trường Đại học Bekerley không chỉ là đẩy mạnh việc nghiên cứu của các học giả, mà còn đem kết quả của những công trình nghiên cứu này đến với những người không chuyên nhưng quan tâm đến lịch sử và giáo lý của Phật giáo. Ông còn nói rằng trách nhiệm của một học giả không chỉ là tìm hiểu xem mỗi người nên chọn cách tu tập như thế nào cho riêng mình, mà qua trung tâm này, ông còn muốn bắt đầu một cuộc đàm luận với cộng đồng để làm giảm bớt cái khoảng cách giữa các học giả và quần chúng.
A_B dịch

Campus establishes new Buddhist Studies Center

BERKELEY – Buddhism's New Age-type appeal has launched literally hundreds of self-help books, scores of films, and captured the imagination of more than a few Hollywood superstars.
But do popular notions of Buddhism conform to what scholars know about the religion as it has been practiced in Asia? According to Robert Sharf, the director of the University of California, Berkeley's new Center for Buddhist Studies, the answer is straightforward: No.
Sharf would like to do something about this. Through the new center, he hopes to hold not only scholarly symposia in which academics from around the world share and discuss their latest research, but also host events designed to reach a lay audience. The center's "Speaking for the Buddha? -- Buddhism and the Media" conference that took place this week reflects that effort.
"I want to start a dialogue that will lead to a more sophisticated appreciation among the public of Buddhist history and teachings," said Sharf.
In American pop culture, he said, Buddhism is indistinguishable from modern New Age spirituality that promises meditative insight, happiness and self-fulfillment, yet demands nothing in return such as attendance at church, participation in ritual, moral restraint or study.
According to Sharf, this depiction of Buddhism would have been unrecognizable to most Asian Buddhist authorities throughout history. Buddhism, like any other tradition that deserves to be taken seriously, does not offer simple answers to complex questions, and is far from the stereotypically peaceful faith that is often presented in the media, he said.
Scholars who study Buddhist scriptures and historical documents in their original languages (Sanskrit, Tibetan, Chinese, etc.), and who are familiar with the Buddhist traditions that survive today in Asia, are often astonished and dismayed at how Buddhism is presented in American media and consider it to be caricature, Sharf said. He contends that what passes for Buddhism is often antithetical to the principles of Buddhism first established in India by the Buddha some 2,500 years ago. For example, Sharf points out that while meditation was valued by Buddhists, throughout much of Buddhist history meditation was not considered appropriate for the masses but was reserved for ordained celibate monks. A life of scriptural study, ritual practice and self-restraint -- strict observance of the Buddhist precepts -- were just as central to Buddhist practice as was meditation. The notion that Buddhist meditation could make one a better parent, spouse, lover or boss -- a notion repeated in a host of modern "Buddhist" self-help books -- would have struck traditional Buddhist masters as bizarre at best, dangerous at worst, Sharf said. He also believes that the romantic image of Buddhist monks as always leading lives of quiet contemplation is equally misguided. Many Buddhist institutions, like Christian churches, had broad economic and political interests, and this resulted in not only efforts to promote peace but also complicity in racism and even war. Like any other tradition, said Sharf, for Buddhism to remain meaningful and relevant it must come to terms with its past. "Whitewashing Buddhism does not serve anyone's interests, including the Buddhists," said Sharf. "Buddhism deserves to be better understood -- it is an intellectually sophisticated tradition with a rich literary and artistic legacy." He should know. Sharf's passion for the subject led him across the globe and into a career studying Buddhism. Sharf became interested in the subject as a teenager in Canada during the late 1960s and early 1970s. Feeling the need to learn more from Asian authorities, he traveled to India and Burma where he studied with a number of Buddhist teachers, later becoming an ordained priest himself.
As a college student, he read classical Buddhist texts in their original languages, eventually receiving a master's degree in Chinese from the University of Toronto and a doctorate in Buddhist Studies from the University of Michigan. His research focuses on understanding medieval Chinese adaptations of Indian Buddhist tenants and institutions. As Zen was one of these adaptations, his research led him to reexamine how Zen came to be understood in the West. One focus of his work has been a number of Japanese Zen "missionaries" who came to Europe and the United States at the turn of the last century. These missionaries, said Sharf, many of whom were urbane intellectuals versed in Western philosophy, packaged Zen for export in a manner that rendered it appealing to Western intellectuals interested in religion but alienated from the church. As a result, many of the ideas that Americans consider central to Zen -- the centrality of spiritual experience for example -- are actually lifted from Western thinkers such as the philosopher William James. Sharf concludes that Buddhism was made to order for a Western audience hungry for "spirituality" but wanting little to do with rituals, moral precepts or institutions. Sharf admits that Buddhism's current cachet in pop culture does have one positive consequence for scholars, namely, a growing demand for Buddhist specialists in universities and colleges throughout America. Sharf noted that, in recent years, new faculty positions and programs have been established or expanded at most of the nation's leading research institutions, including UC Berkeley, Harvard University, Michigan, Stanford University, UCLA, and Yale University. Buddhist Studies has emerged as a mainstream discipline within academia, he said.Unfortunately, Sharf said, while scholars of Buddhism seek to deepen knowledge and understanding of the religion, few are inclined to take that knowledge directly to the public.
"Most (Buddhist studies) academics don't even try to reach a lay audience because they feel the gap between the scholarly and the popular understandings of Buddhism is simply too great,." he said. The goal of UC Berkeley's new Center for Buddhist Studies, however, is not only to promote research among scholars, but also to bring the findings of scholarship to non-academics interested in the history and teachings of Buddhism. The scholar's task is not to pass judgment on how any individual chooses to practice his or her faith, Sharf said, but through the center, he wants to begin a dialogue with the community. Said Sharf: "I want to try to reduce the gap." tags - CMS--> tags around entire link list - CMS-->