<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 8 08, 2005

No. 0455 ( TinhTấn dịch)

Chấm Dứt Đau Khổ: Đức Phật trong Tam giới

Một quyển sách được viết bởi Pankaj Mishra Picador 2004.

Bài bình luận của Danny Yee.

Để thấu đạt Đạo Phật trong cuốn sách tựa đề “Chấm Dứt Đau Khổ”, ông Pankaj Mishra đã làm ảnh hưởng tới lịch sử với giai thoại riêng tư và các bài du ký. Ông viết chung quanh sự tìm hiểu của chính ông về ý nghĩa và về cuộc viếng thăm Phật tích nơi Đức Bồ Tát đản sanh của ông, sự thay đổi xúc cảm và thông hiểu của ông về Phật Giáo, ông cảm thấy tự mâu thuẫn về một người bạn Tây Phương đã cải đạo và v.v… Có nhiều sự việc ở đây ngẫu nhiên liên hệ với Phật Giáo: khoảng thời gian ông trải qua tại làng Hy Mã Lạp Sơn của tỉnh Mashobra, kinh nghiệm viếng thăm Luân Đôn lần đầu tiên, lần đầu tiên đến Kasmir, và v.v…
Mối quan trọng tổng quát hơn là phổ biến, bao hàm hay ít nhất là hiểu biết đời sống của Đức Phật, lịch sử Phật Giáo tại Ấn Độ, sáng tác trong thế kỷ thứ 19 của “Phật Giáo” bởi các nhà Đông Phương học như ông Koros, Phật Giáo phương Tây, Ambedkarite cải đạo qua Phật Giáo, và v.v… Lần nữa tại đây có những chuyển hướng – chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, ông Adam Smith và ông David Hume và chủ nghĩa cá nhân Tây Phương, Ngài Ghandi và lịch sử hiện đại của Ấn Độ, và nhiều hơn nữa.

Những tóm lược về lịch sử và phân tích tôn giáo của ông Mishra dễ đọc và hầu hết không thể phản đối, nhưng rõ ràng ông không phải là một sử gia được huấn luyện và những phân giới trong các tài liệu thứ nhì mà ông nối kết với nhau thì đôi khi dễ thấy hơn. Và trong một vài nơi mà sự suy diễn của ông hoàn toàn thất bại, với sự vô lý như “những người Ấn độ trước đây, đối diện với những vấn đề sinh tồn, không thể nhưng hãy là những nguời duy vật”.

Ông Mishra trước tiên quan tâm đến những ý niệm triết lý về cốt tủy Phật Giáo và làm thế nào triết lý này thích hợp với triết lý Tây Phương. Hầu như là không có vấn đề gì về Phật Giáo ở phía Đông Nam hay Đông Á, hay về nghi lễ và thực hành Giáo Pháp. Và quan điểm Phật Giáo của ông Mishra dường như có vẻ lý tưởng hóa, thường tương phản với người theo trào lưu chính thống Ấn Độ Giáo mà ông tìm thấy không thích hợp.

Ông nói: “Tôi tìm thấy nhiều tài liệu về cá nhân trong quyển “Sự Chấm Dứt Đau Khổ” rất lôi cuốn ; có lẽ tôi thích trình bày nhiều công việc đặc biệt hơn cho lịch sử. Khuynh hướng của ông Mishra gẫy đổ một cách nhẹ nhàng giữa những nghiên cứu thuần lý và những buổi thuyết trình đột xuất được đưa vào những tiền quan điểm của Thời Đại Mới. Tôi giới thiệu quyển sách “Sự Chấm Dứt Đau Khổ” đến những ai hiếu kỳ về Phật Giáo và quen thuộc hay quan tâm đến các triết gia như Nietzche, Proust, and Plato – cuốn sách này là một sự lôi cuốn khán thính giả thường lệ của Ông Mishra ở những Sách Bình Luận tại New York.

(tinhtan dịch)

An End to Suffering: The Buddha in the World
Pankaj Mishra Picador 2004

A book review by Danny Yee - © 2005 http://dannyreviews.com/

In approaching Buddhism in An End to Suffering, Pankaj Mishra leavens history with personal anecdote and travel narrative. He writes about his own search for meaning, his visit to the birthplace of the Buddha, his changing feelings about and understanding of Buddhism, his ambivalent feelings about a Western friend who converted, and so forth. There's much here that's only incidentally connected to Buddhism: accounts of his time spent in the Himalayan village of Mashobra, his experience visiting London for the first time, his first visit to Kashmir, and so forth.
The more general material is wide-ranging, covering or at least touching on the life of the Buddha, the history of Buddhism in India, the 19th century invention of "Buddhism" by Orientalists such as de Körös, Buddhism in the West, Ambedkarite neo-Buddhism, and so forth. Here again there are diversions -- to Japanese nationalism, Adam Smith and David Hume and Western individualism, Gandhi and the modern history of India, and much more.

Mishra's summaries of history and analyses of religion are easy to read and mostly unobjectionable, but he is clearly not a historian by training and the seams in the secondary sources he has stitched together are sometimes visible. And in a few places his generalisations go completely awry, with nonsense such as "the early Indians, faced with problems of subsistence, couldn't but be materialists".

Mishra is primarily interested in the philosophical ideas underpinning Buddhism and in how they fit into the context of Western philosophy. There's almost nothing about Buddhism in Southeast or East Asia, or about Buddhist ritual and practice. And Mishra's view of Buddhism seems somewhat idealised, often contrasted with a fundamentalist Hinduism he finds uncongenial.

I found the more personal material in And End to Suffering the most appealing; for the history I might have preferred more specialised works. Mishra's approach falls nicely between academic studies and "pop" presentations pitched to New Age preconceptions. I recommend An End to Suffering to anyone curious about Buddhism who is familiar with or interested in Nietzsche, Proust and Plato -- it should be a hit with Mishra's regular audience at the New York Review of Books.

8 August 2005
External links:
- buy from Amazon.com or Amazon.co.uk

Related reviews:
- books about India + Indian history
- books about religion
- books published by Picador
%T An End to Suffering
%S The Buddha in the World
%A Mishra, Pankaj
%I Picador
%D 2004
%O paperback, notes
%G ISBN 0-330-49105-9
%P 422pp

http://dannyreviews.com/h/End_Suffering.html