Bản tin ngày 01 tháng 07 năm 2005
TT Giác Đẳng tường tri`nh về ti`nh trạng Phật Giáo Đài Loan
(Minh Hạnh ghi chép)
TT Giác Đẳng: Nói về Phật giáo tại Đài Loan thi` chúng ta nên hiểu bối cảnh hết sức đặc biệt của vùng đất này, có thể nói rằng ngày hôm nay giữa Đài Loan và Hoa Lục, Hoa Lục tức là Trung cộng thi` vẫn có sự kèn cựa rất lớn về phương diện chính trị, Trung quốc không xem Đài Loan là một quốc gia độc lập và Đài Loan thi` nhận mi`nh là một quốc gia độc lập đại diện cho đất nước Trung Hoa với danh từ là The Public of China - Nước Cộng Hoà Trung Quốc mặc dù chính phủ Đài Loan chỉ kiểm soát được đảo quốc nhỏ bé này so với Hoa lục mênh mông và người Đài Loan vẫn gọi Bắc Kinh là Bắc Bi`nh thay vi` là Bắc Kinh. Bắc Bi`nh là một tên khácđể chỉ cho Bắc Kinh, bởi vi` Đài Bắc hiện nay xem như là thủ đô của đất nước này.
Vào năm 1949 đảng Cộng sản Trung quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông chiếm toàn thể Hoa lục thi` ông Tưởng Giới Thạch cùng một số khoảng 2 triệu người Trung quốc đã định cư tại Đài Loan, trước đó Đài Loan hơn nửa thế kỷ là một thuộc địa của Nhật Bản và trước đó nữa thi` là một ho`n đảo nằm trong sự quên lãng, chúng ta biết trước kia vào đời nhà Minh, Đài Loan được xem như là một vùng đất man ri mọi rợ, một vùng đất có thể nói xa kinh đô và không mấy được quan tâm bởi chính quyền của nhà Minh, nhưng sang đời nhà Thanh thi` lúc bấy giờ vị viên tướng rất nổi danh, chúng ta được biết là tướng Trịnh Thành Công, thông thường người ta gọi là Trịnh Tướng Quân với lực lượng tương đối mạnh đã biến Đài Loan trở nên trù phú trong một thời gian dài trước khi Đài Loan trở thành một thuộc địa của Nhật Bản, nói như vậy thi` Đài Loan đã có một ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa vào đời nhà Thanh tương đối đậm nét.
Sau đó trong suốt hơn nửa thế kỷ Đài Loan nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản, Nhật Bản lúc bấy giờ muốn dùng Đài Loan như một bàn đạp để tiến vào các phần đất khác của Á Châu nên Đài Loan đã được Nhật Bản xây dựng rất nhiều, và đáng kể nhất của người Nhật Bản là xây dựng những phương tiện di chuyển đường xá từ trên những đỉnh núi cao, như đã đặt một trạm xây dựng con đường lên đỉnh núi cao nhất của Đài Loan, và hệ thống đường rày của Đài Loan ngày hôm nay phần lớn do Nhật Bản xây dựng trong thời ky` thuộc địa. Năm 1949 đất nước Trung Hoa đi vào một trang sử mới, lúc bấy giờ Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch kéo một số đông người Trung Hoa sang Đài Loan để xem như một bản doanh sau cùng khi bị lực lượng cộng sản Trung Quốc đánh đuổi ra khỏi Hoa lục.
Ông Tưởng Giới Thạch cũng như gia đi`nh họ Tống, bản thân của họ là những tín đồ Tin Lành, chúng ta nhớ rằng vào thời Đệ Nhị Thế Chiến bốn gia đi`nh tài phiệt giàu có nhất của đất nước Trung Quốc đó là những gia đi`nh theo đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành đã có một đầu tư rất lớn, nói chung là Ky Tô giáo kể cả Thiên Chúa giáo LaMã và Tin Lành đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa, không ai đặt chân đến đất nước Trung Hoa mà không nghĩ rằng không đầu tư lâu dài, riêng về đạo Tin Lành đã có những đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa. Ông Tôn Dật Tiên được xem như là người cha khai sinh của nền Cộng Hoà của đất nước Trung Hoa, cuộc cánh mạng Tân Hợi năm 1921, bản thân ông được đào tạo trong một trường của Methodist tức là một giáo phái Tin lành tại Hoa Ky`.
Tưởng Giới Thạch cũng vậy và gia đi`nh họ Tống cũng vậy, nên khi đặt chân đến Đài Loan trong những năm tháng đầu khi gia đi`nh họ Tưởng co`n có một thanh thế lớn, sau Tưởng Giới Thạch con của ông là Tưởng Kinh Quốc cũng nắm quyền một thời gian sau khi Tưởng Giới Thạch qua đời. Suốt trong thời gian này người ta ủng hộ rất nhiều đạo Tin Lành, và ngay cả trong thời ky` Phật Giáo Việt Nam đang trải qua cơn pháp nạn 1963 thi` những tin tức về pháp nạn cũng được kiểm duyệt gắt gao tại Đài Loan, người Đài Loan biết rất ít về các tin tức pháp nạn đó, đó là ly' do cho thấy rằng chính phủ Tưởng Giới Thạch ở trong thời gian ban đầu đã có những nỗ lực như thế nào trong sự giảm thiểu sự hoạt động của Phật giáo.
Sau khi ông Tưởng Kinh Quốc qua đời và bà Tưởng Giới Thạch sang New York để sống những ngày sau cùng cuả cuộc đời tuổi già thi` đất nước Đài Loan lại sang một trang sử mới và có lẽ là điều quan trọng nhất của những diễn biến cho cục diện chung của Đài Loan đó là sự đắc cử của Tổng Thống Trần Thụy Điển. Trần Thụy Điển là một người sanh ra ở Đài Loan không phải sanh ra tại Hoa Lục và ông cũng không nằm trong Quốc Dân Đảng. Trong thời gian dài nửa thế kỷ Quốc Dân Đảng đã có một thế lực rất mạnh tại Đài Loan, việc ông Trần Thủy Điển đắc cử làm vị Tổng Thống đầu tiên mà gọi là chính thức, có thể nói là đánh dấu một vị Tổng Thống dân cử trong một nền dân chủ trưởng thành của Đài Loan thi` đất nước Đài Loan lại bước sang một trang sử mới. Có lẽ trong các vùng đất người Trung Hoa thật sự gọi là quê hương của mi`nh thi` hiện tại Đài Loan là một quốc gia có một nền dân chủ tự do thật sự.
Tại sao chúng tôi nói hơi lo`ng vo`ng về điểm này, vi` một số những bậc danh Tăng đặt chân đầu tiên đến Đài Loan từ Hoa lục, tức là trong chuyến di cư khổng lồ do ông Tưởng Giới Thạch qui động thi` một số các vị danh Tăng như là HT Tinh Vân, HT Ấn Thuận ..v.v... Pháp Sư Tinh Vân, Pháp Sư Ấn Thuận và những vị Pháp Sư trong số đó thi` đa số trong qúa khứ phải có chân ở trong Quốc Dân Đảng để được tồn tại, nếu không thi` rất khó tồn tại. Có nghĩa là những thế lực chính trị trong những thập niên đầu của đất nước Đài Loan là bắt buộc những nhà Sư từ Hoa Lục đi ra phải có sự trung thành khả dĩ với đường hướng của Quốc Dân Đảng để bảo đảm rằng Đài Loan là một đảo quốc phi cộng sản, và cho dù có chân ở trong Quốc Dân Đảng nhưng Phật Giáo vẫn phát triển một cách rất èo ỏt, tuy vậy phải nói rằng có những khuôn mặt rất đáng kể của Phật Giáo Đài Loan, ở trong đó chúng ta phải kể đến đại sư Ấn Thuận một vị cao Tăng đã viên tịch ở đầu tháng 6 năm nay và những vị như Đại Sư Tinh Vân tức là vị sáng lập ra Phật Quang Sơn cũng là một khuôn mặt quan trọng khác.
Chúng ta nghe về Sư bà Chứng Nghiêm tức là người lập ra tổ chức Từ Tế ở Huê Liên cũng là đệ tử của Pháp Sư Ấn Thuận, hay pháp sư Thánh Nghiêm là một người đã hô hào rất nhiều trong việc canh tân nền tư tưởng Phật Giáo Trung Hoa, kể cả việc thừa nhận tính chất nguyên thủy của Phật Giáo Nam Truyền. Pháp Sư Thánh Nghiêm đã viết một số sách rất quan trọng, trong đó có những quyển như Phật Giáo Chánh Tín, Phật Học Quần Nghi đó là những quyển sách ti`m cách để chấn chỉnh rất nhiều về cách nhi`n sai lầm ở trong quá khứ. Pháp Sư Thánh Nghiêm có thể nói rằng như là một pháp sư Thiện Chiếu của Phật Giáo Việt Nam vào thập niên 30, 40 là thời ky` chấn hưng Phật Giáo, thi` Phật Giáo Đài Loan có một màu sắc tương đối là đa dạng phong phú.
Ngày hôm nay qúi Phật tử về Đài Bắc rất là dễ dàng để qúi vị đi trên đường gặp gỡ một số các nhà Sư mặc pháp phục của Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng, về điểm này là một điểm đáng chú y', bởi vi` thứ nhất người Tây Tạng và Trung quốc vốn có một mối -chúng tôi không dám dùng chữ thâm thù, nhưng nó tương tự như người Cambochia, người Việt gốc Miên của Việt Nam đối với người Việt Nam vậy- đất nước Tây Tạng đang bị đất nước Trung quốc xâm chiếm, người Trung quốc khẳng định rằng Tây Tạng là một phần đất của Trung quốc. Đức Dalai Lama sống một cuộc sống lưu vong, thế nhưng những người Phật tử Đài Loan lại ủng hộ rất nhiều cho những nhà sư Tây Tạng một cách gián tiếp, ủng hộ một số hoạt động của Đức Dalai Lama, về điểm này thi` chúng tôi phải nói rằng nó dựa lên trên niềm tin về tôn giáo nhiều hơn.
Tại Trung quốc có những phái như Chân Ngôn Tông, cũng có Mật Tông và đời nhà Thanh thi` chế độ của Thanh triều một chế độ của Mãn Châu họ lại theo Phật Giáo Mật Tông, quí vị thường đọc truyện Kim Dung gọi là những vị Phiên Tăng, những vị Phiên Tăng tức là những vị Tăng Tây Tạng, như trong Lộc Đỉnh Ky' những vị Phiên Tăng thi` thường là những vị Tăng Tây Tạng. Kim Dung có vẻ gay gắt đối với những vị Phiên Tăng này và thường nói những hi`nh ảnh rất xấu, vì thật sự vào thời đó những nhà Sư Tây Tạng có thế lực rất lớn tại Trung Quốc và Phật giáo Mật Tông của nhà Thanh có ảnh hưởng lớn đến Phật Giáo Việt Nam. Ngày hôm nay trong những khóa lễ hàng ngày của Phật giáo Việt Nam tụng rất nhiều thần trú như Đại Bi Thập Trú hay là Trú Lăng Nghiêm cho công phu sáng v.v... đó là ảnh hưởng của Phật Giáo Mật Tông. Theo một số những sử gia thi` Phật giáo Việt Nam trong gio`ng phái thời xưa như gio`ng Trúc Lâm Yên Tử hay Phật Giáo đời nhà Ly' nhà Trần thi` không có nhiều bài trú tụng trong kinh văn hàng ngày, những bài trú được tụng trong những khóa lễ hàng ngày công phu sáng chiều .v..v... đó là ảnh hưởng Phật giáo Mật Tông vào đời nhà Thanh.
Sau khi công sản chiếm Hoa Lục thi` Phật giáo Trung quốc hầu như bị đàn áp và gần như bị biến mất ở Trung quốc ở trong thời gian nhiều thập niên và trong thời Cách Mạng Văn Hoá. Riêng ở tại Đài Loan hiện nay Phật Giáo Mật Tông tương đối là được quần chúng ủng hộ rất nhiều bởi vi` Phật Giáo Mật Tông đáp ứng được một số các nhu cầu về tín ngưỡng mà chúng ta sẽ nói sau, nhưng phải nói rất đa dạng. Cũng phải nói thêm rằng Phật Giáo Đài Loan với sự sung túc về tiền bạc đã có một số sự phát triển rất quan trọng về phương diện nghiên cứu, nhiều đại học Phật Giáo được thành lập, nhiều tổ chức nghiên cứu được hi`nh thành, và để đáp ứng được điều này thi` Phật Giáo Đài Loan đã mời thỉnh một số vị danh tăng, và danh tăng người Tích lan nhiều nhất và sau này Phật Quang Sơn thi` có liên hệ với tổ chức Dhamakai tức là một tổ chức Phật Giáo tại Thái Lan, nhưng nhiều nhất là các nhà sư Tích Lan được thỉnh giảng tại các trường đại học Phật Giáo về Tam Tạng pali cũng như sự giảng giải về từ ngữ Pali bắt đầu phổ thông tại Đài Loan, ly' do rất đơn giản là thông thường trong những đại hội Phật Giáo thế giới người ta nhi`n thấy rằng những nhà Sư Phật giáo ở Đài Loan hay nói chung Phật Giáo Bắc Truyền có trở ngại về Anh ngữ, ít có khi có thể diễn giảng được bằng Anh ngữ trong những buổi giảng và đồng thời nếu có diễn giảng thi` là những đề tài quen thuộc nói đi nói lại nhiều hơn là có một sự thông bác về Phật Học như những nhà Sư Tích Lan, do vậy những hi`nh ảnh của những nhà Sư Nam Tông ở trong lo`ng Phật tử Đài Loan và nhất là Tăng Già Đài Loan như là những nhà Sư có học và có kiến văn và thường được mời thỉnh để giảng giải.
Sở dĩ chúng tôi phải nói thêm về Phật Giáo Tây Tạng và Phật Giáo Nam Tông ở Đài Loan là bởi vi` trong những lần chúng tôi sang thăm viếng Đài Loan và nhất là lần vừa qua thi` chúng tôi nhận thấy một điều rằng thái độ của qúi Phật tử rất là cởi mở, rất là đa dạng và đây là một dấu hiệu cho thấy một sự hứa hẹn ở trong tương lai về một phần đất tuy rằng hiện tại đang có những khủng khoảng về chính trị, thật ra thi` ở nơi đó có một nền dân chủ rất ổn định và Đài Loan có một nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới mặc dầu với đảo quốc chỉ có 22 triệu dân thôi và diện tích rất là khiêm tốn, nhưng Đài Loan là một nền kinh tế lớn của thế giới, như qúi vị biết đứng hàng thứ 7 trên thế giới thi` không phải là tầm thường. Tuy vậy điểm quan trọng nhất mà mi`nh phải nói tại đây đó là tinh thần khoan nhượng cởi mở, tinh thần có thể chấp nhận nhiều sự dị biệt và sống ở trong thế giới ngày hôm nay thi` chúng ta phải nhi`n nhận rằng bất cứ một xã hội nào mà mang tinh thần khoan nhượng, mang tinh thần bao dung có nghĩa là biết chấp nhận lẫn nhau, biết tôn trọng lẫn nhau, biết học hỏi lẫn nhau và biết cảm nhận tinh hoa của nhau thi` điều đó hứa hẹn một đất nước đi lên và một điều kiện phát triển hứa hẹn một tương lai lâu dài.
Thật ra những ngày thăm viếng Đài Loan chúng tôi có một nỗi buồn rất lớn, nỗi buồn lớn không phải là những gi` nghe thấy tại Đài Loan mà nỗi buồn rất lớn vi` chúng tôi nhận được tin chính quyền cộng sản Hà Nội Việt nam đã lên tiếng yêu cầu các quốc gia tại Đông Nam Á, đã từng dung chứa thuyền nhân Việt Nam như Mã Lai, Indonesia đập bỏ các tượng đài, các bản kỷ niệm về thuyền nhân Việt Nam về những chuyến đi ti`m tự do về y' nghĩa lịch sử của người Việt Nam. Chính quyền của các nước này thi` trước áp lực của chính quyền Việt Nam thi` họ chỉ đập thôi, nhưng điều đó nó nhắc lại một điều đáng buồn là tri`nh độ của đất nước Việt Nam của chúng ta vẫn chưa phát triển, chúng ta vẫn chưa có tri`nh độ văn hoá, vẫn chưa có sự trưởng thành, thái độ đó cho chúng ta thấy một cái gi` rất là ấu trĩ, rất là thiếu văn hóa. Thật ra thi` đất nước Việt Nam ngày xưa vẫn có những hi`nh ảnh rất đẹp , ví dụ như đời nhà Trần khi quân Nguyên xâm lăng Việt Nam thi` khi quân Nguyên rút đi người ta có dâng lên một tờ biểu với vua Trần Nhân Tông, trong đó ghi danh sách của những người đã toa rập với quân Nguyên, thi` nhà vua đã ra lệnh đốt tờ biểu đó tại chỗ và nói lên một sự tha thứ rất lớn, và vi` vậy cộng đồng của dân tộc đã đoàn kết lại và đó là một thời đại cực thịnh của Việt Nam, chúng ta có nhiều hi`nh ảnh đẹp khác trong lịch sử nói rằng nhà Hậu Lê trở về sau này qua đời Hậu Lê, rồi đời Mạc chúng ta nghe những hi`nh ảnh rất là tệ, ví dụ như vụ án của Nguyễn Trãi hay chuyện Nho Giáo khi lên cầm quyền ti`m mọi cách để đàn áp Phật Giáo, và cho ra những tác phẩm biếm nhã Phật Giáo, rồi có những đối xử rất tệ hại đối với Phật Giáo, và tệ hại nhất là hi`nh ảnh vua Gia Long sau khi lập quốc lên ngôi rồi lại đào mả của vua Quang Trung để đổ đi, những điều đó cho thấy một sự xuống dốc trầm trọng của một nền văn hoá.
Thật ra nền văn hoá Phật Giáo là một nền văn hoá rất bao dung và nền văn hoá Việt Nam ảnh hưởng văn hoá Phật Giáo rất đẹp, nhưng chúng ta có những vết dơ rất lớn ở trong lịch sử cho chúng ta thấy thiếu sự suy nghĩ. Một quốc gia có tri`nh độ trưởng thành thi` bất cứ công tri`nh văn hoá nào của ai nhưng nó đã đánh dấu một sự kiện lịch sử thi` chúng ta nên giữ lại để biết. Khi đi thăm viếng những quốc gia trên thế giới như Vạn Ly' Trường Thành của Trung quốc chẳng hạn, Vạn Ly' Trường Thành nếu nói một thời gian nào đó họ xem như là một sản phẩm của Tần Thủy Hoàng nói lên một thời đại độc tài hung ác, một chế độ rất bạo ngược, nhưng ngày hôm nay người ta xem đó là niềm hãnh diện của một đất nước Trung quốc. Chúng tôi nghĩ rằng những tượng đài kỷ niệm giống như những bia đánh dấu thuyền nhân Việt Nam tại các quốc gia Đông Nam Á như Indonesia hay Mã Lai nói lên một giai đoạn rất bi tráng của dân tộc và cho dù đứng từ phe phái nào đi nữa thi` với số hàng trăm ngàn người đã chết trên biển cả và với một cuộc hành tri`nh đầy y' nghĩ đó, ngày hôm nay người Việt Nam ở trong nước hay ngoài nước chế độ này hay chế độ khác mà tỏ ra một chế độ bất mãn không bao dung thi` chúng tôi nghĩ rằng chế độ đó rất là thiếu văn hoá, rất là ấu trĩ. Và điều đó cho chúng ta thấy rằng đất nước Việt Nam vẫn co`n có một khuyết tật, một sự khập khễnh, chúng ta chưa có thật sự trưởng thành và chúng ta chưa có được một nền văn hoá khả dĩ có thể gọi đủ để hay là cạnh tranh, đủ để sánh vai với các nước láng giềng, bởi vi` tinh thần rất cục bộ, tinh thần rất thiếu hiểu biết, có thể nói rằng một cái nhi`n hết sức thiển cận của chúng ta ở trên sự phát triển của cộng đồng thế giới.
Thi` bây giờ trở lại Đài Loan, chúng tôi xin thưa một điều rằng trong một nỗi buồn khó tả như vậy, khi nhi`n thấy đất nước người thi` chúng ta phải nói rằng họ đã có sự phát triển hết sức lớn mà chúng ta có thể học được, nhưng chúng tôi nghĩ cái dấu hiệu quan trọng nhất của một đất nước Đài Loan đang phát triển trong tương lai là càng lúc người dân đã có một nền dân trí trưởng thành hơn, họ có thể chấp nhận và dung hợp được nhiều nền văn hoá cổ kim đông tây, riêng về trường hợp của Phật Giáo thi` chúng tôi thấy rằng người Phật tử Đài Loan họ không có thái độ cực đoan như ngày xưa, sùng tín thi` họ rất sùng tín nhưng rồi họ không có một thái độ nghi kỵ hay phiến diện cục bộ, và đó là một dấu hiệu rất tốt, dĩ nhiên bên cạnh đó cũng có những dấu hiệu tiêu cực chúng tôi sẽ nói trong những bản tường tri`nh sau, nhưng nhân trong buổi tường tri`nh đầu tiên này chúng tôi chỉ muốn nói đến một điểm một khía cạnh mà chúng tôi có thể ghi nhận tại Đài Loan, là hiện tại chúng tôi nhi`n thấy người Đài Loan nói chung và người Phật tử Đài Loan nói riêng đã có một sự tiến bộ rất lớn ở trong đời sống tu học, ở trong tinh thần của họ đó là một tinh thần biết tận dụng cái hay cái đẹp của nhiều tông nhiều phái nhiều quốc gia, kể cả cái xưa cái nay để làm một cái gi` đó thật sự tốt đẹp cho cuộc sống ngày hôm nay, thi` đó là dấu hiệu đáng mừng mà chúng tôi muốn nói lên trong phần tường tri`nh đầu tiên. Ngày mai chúng tôi sẽ nói qua một số các học viện, các tổ chức mang tính tiêu biểu của Phật Giáo Đài Loan mà chúng tôi nghĩ rằng từ ở đó chúng ta có thể thấy hướng đi của Phật Giáo Đài Loan trong tương lai như thế nào
TT Giác Đẳng tường tri`nh về ti`nh trạng Phật Giáo Đài Loan
(Minh Hạnh ghi chép)
TT Giác Đẳng: Nói về Phật giáo tại Đài Loan thi` chúng ta nên hiểu bối cảnh hết sức đặc biệt của vùng đất này, có thể nói rằng ngày hôm nay giữa Đài Loan và Hoa Lục, Hoa Lục tức là Trung cộng thi` vẫn có sự kèn cựa rất lớn về phương diện chính trị, Trung quốc không xem Đài Loan là một quốc gia độc lập và Đài Loan thi` nhận mi`nh là một quốc gia độc lập đại diện cho đất nước Trung Hoa với danh từ là The Public of China - Nước Cộng Hoà Trung Quốc mặc dù chính phủ Đài Loan chỉ kiểm soát được đảo quốc nhỏ bé này so với Hoa lục mênh mông và người Đài Loan vẫn gọi Bắc Kinh là Bắc Bi`nh thay vi` là Bắc Kinh. Bắc Bi`nh là một tên khácđể chỉ cho Bắc Kinh, bởi vi` Đài Bắc hiện nay xem như là thủ đô của đất nước này.
Vào năm 1949 đảng Cộng sản Trung quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông chiếm toàn thể Hoa lục thi` ông Tưởng Giới Thạch cùng một số khoảng 2 triệu người Trung quốc đã định cư tại Đài Loan, trước đó Đài Loan hơn nửa thế kỷ là một thuộc địa của Nhật Bản và trước đó nữa thi` là một ho`n đảo nằm trong sự quên lãng, chúng ta biết trước kia vào đời nhà Minh, Đài Loan được xem như là một vùng đất man ri mọi rợ, một vùng đất có thể nói xa kinh đô và không mấy được quan tâm bởi chính quyền của nhà Minh, nhưng sang đời nhà Thanh thi` lúc bấy giờ vị viên tướng rất nổi danh, chúng ta được biết là tướng Trịnh Thành Công, thông thường người ta gọi là Trịnh Tướng Quân với lực lượng tương đối mạnh đã biến Đài Loan trở nên trù phú trong một thời gian dài trước khi Đài Loan trở thành một thuộc địa của Nhật Bản, nói như vậy thi` Đài Loan đã có một ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa vào đời nhà Thanh tương đối đậm nét.
Sau đó trong suốt hơn nửa thế kỷ Đài Loan nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản, Nhật Bản lúc bấy giờ muốn dùng Đài Loan như một bàn đạp để tiến vào các phần đất khác của Á Châu nên Đài Loan đã được Nhật Bản xây dựng rất nhiều, và đáng kể nhất của người Nhật Bản là xây dựng những phương tiện di chuyển đường xá từ trên những đỉnh núi cao, như đã đặt một trạm xây dựng con đường lên đỉnh núi cao nhất của Đài Loan, và hệ thống đường rày của Đài Loan ngày hôm nay phần lớn do Nhật Bản xây dựng trong thời ky` thuộc địa. Năm 1949 đất nước Trung Hoa đi vào một trang sử mới, lúc bấy giờ Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch kéo một số đông người Trung Hoa sang Đài Loan để xem như một bản doanh sau cùng khi bị lực lượng cộng sản Trung Quốc đánh đuổi ra khỏi Hoa lục.
Ông Tưởng Giới Thạch cũng như gia đi`nh họ Tống, bản thân của họ là những tín đồ Tin Lành, chúng ta nhớ rằng vào thời Đệ Nhị Thế Chiến bốn gia đi`nh tài phiệt giàu có nhất của đất nước Trung Quốc đó là những gia đi`nh theo đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành đã có một đầu tư rất lớn, nói chung là Ky Tô giáo kể cả Thiên Chúa giáo LaMã và Tin Lành đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa, không ai đặt chân đến đất nước Trung Hoa mà không nghĩ rằng không đầu tư lâu dài, riêng về đạo Tin Lành đã có những đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa. Ông Tôn Dật Tiên được xem như là người cha khai sinh của nền Cộng Hoà của đất nước Trung Hoa, cuộc cánh mạng Tân Hợi năm 1921, bản thân ông được đào tạo trong một trường của Methodist tức là một giáo phái Tin lành tại Hoa Ky`.
Tưởng Giới Thạch cũng vậy và gia đi`nh họ Tống cũng vậy, nên khi đặt chân đến Đài Loan trong những năm tháng đầu khi gia đi`nh họ Tưởng co`n có một thanh thế lớn, sau Tưởng Giới Thạch con của ông là Tưởng Kinh Quốc cũng nắm quyền một thời gian sau khi Tưởng Giới Thạch qua đời. Suốt trong thời gian này người ta ủng hộ rất nhiều đạo Tin Lành, và ngay cả trong thời ky` Phật Giáo Việt Nam đang trải qua cơn pháp nạn 1963 thi` những tin tức về pháp nạn cũng được kiểm duyệt gắt gao tại Đài Loan, người Đài Loan biết rất ít về các tin tức pháp nạn đó, đó là ly' do cho thấy rằng chính phủ Tưởng Giới Thạch ở trong thời gian ban đầu đã có những nỗ lực như thế nào trong sự giảm thiểu sự hoạt động của Phật giáo.
Sau khi ông Tưởng Kinh Quốc qua đời và bà Tưởng Giới Thạch sang New York để sống những ngày sau cùng cuả cuộc đời tuổi già thi` đất nước Đài Loan lại sang một trang sử mới và có lẽ là điều quan trọng nhất của những diễn biến cho cục diện chung của Đài Loan đó là sự đắc cử của Tổng Thống Trần Thụy Điển. Trần Thụy Điển là một người sanh ra ở Đài Loan không phải sanh ra tại Hoa Lục và ông cũng không nằm trong Quốc Dân Đảng. Trong thời gian dài nửa thế kỷ Quốc Dân Đảng đã có một thế lực rất mạnh tại Đài Loan, việc ông Trần Thủy Điển đắc cử làm vị Tổng Thống đầu tiên mà gọi là chính thức, có thể nói là đánh dấu một vị Tổng Thống dân cử trong một nền dân chủ trưởng thành của Đài Loan thi` đất nước Đài Loan lại bước sang một trang sử mới. Có lẽ trong các vùng đất người Trung Hoa thật sự gọi là quê hương của mi`nh thi` hiện tại Đài Loan là một quốc gia có một nền dân chủ tự do thật sự.
Tại sao chúng tôi nói hơi lo`ng vo`ng về điểm này, vi` một số những bậc danh Tăng đặt chân đầu tiên đến Đài Loan từ Hoa lục, tức là trong chuyến di cư khổng lồ do ông Tưởng Giới Thạch qui động thi` một số các vị danh Tăng như là HT Tinh Vân, HT Ấn Thuận ..v.v... Pháp Sư Tinh Vân, Pháp Sư Ấn Thuận và những vị Pháp Sư trong số đó thi` đa số trong qúa khứ phải có chân ở trong Quốc Dân Đảng để được tồn tại, nếu không thi` rất khó tồn tại. Có nghĩa là những thế lực chính trị trong những thập niên đầu của đất nước Đài Loan là bắt buộc những nhà Sư từ Hoa Lục đi ra phải có sự trung thành khả dĩ với đường hướng của Quốc Dân Đảng để bảo đảm rằng Đài Loan là một đảo quốc phi cộng sản, và cho dù có chân ở trong Quốc Dân Đảng nhưng Phật Giáo vẫn phát triển một cách rất èo ỏt, tuy vậy phải nói rằng có những khuôn mặt rất đáng kể của Phật Giáo Đài Loan, ở trong đó chúng ta phải kể đến đại sư Ấn Thuận một vị cao Tăng đã viên tịch ở đầu tháng 6 năm nay và những vị như Đại Sư Tinh Vân tức là vị sáng lập ra Phật Quang Sơn cũng là một khuôn mặt quan trọng khác.
Chúng ta nghe về Sư bà Chứng Nghiêm tức là người lập ra tổ chức Từ Tế ở Huê Liên cũng là đệ tử của Pháp Sư Ấn Thuận, hay pháp sư Thánh Nghiêm là một người đã hô hào rất nhiều trong việc canh tân nền tư tưởng Phật Giáo Trung Hoa, kể cả việc thừa nhận tính chất nguyên thủy của Phật Giáo Nam Truyền. Pháp Sư Thánh Nghiêm đã viết một số sách rất quan trọng, trong đó có những quyển như Phật Giáo Chánh Tín, Phật Học Quần Nghi đó là những quyển sách ti`m cách để chấn chỉnh rất nhiều về cách nhi`n sai lầm ở trong quá khứ. Pháp Sư Thánh Nghiêm có thể nói rằng như là một pháp sư Thiện Chiếu của Phật Giáo Việt Nam vào thập niên 30, 40 là thời ky` chấn hưng Phật Giáo, thi` Phật Giáo Đài Loan có một màu sắc tương đối là đa dạng phong phú.
Ngày hôm nay qúi Phật tử về Đài Bắc rất là dễ dàng để qúi vị đi trên đường gặp gỡ một số các nhà Sư mặc pháp phục của Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng, về điểm này là một điểm đáng chú y', bởi vi` thứ nhất người Tây Tạng và Trung quốc vốn có một mối -chúng tôi không dám dùng chữ thâm thù, nhưng nó tương tự như người Cambochia, người Việt gốc Miên của Việt Nam đối với người Việt Nam vậy- đất nước Tây Tạng đang bị đất nước Trung quốc xâm chiếm, người Trung quốc khẳng định rằng Tây Tạng là một phần đất của Trung quốc. Đức Dalai Lama sống một cuộc sống lưu vong, thế nhưng những người Phật tử Đài Loan lại ủng hộ rất nhiều cho những nhà sư Tây Tạng một cách gián tiếp, ủng hộ một số hoạt động của Đức Dalai Lama, về điểm này thi` chúng tôi phải nói rằng nó dựa lên trên niềm tin về tôn giáo nhiều hơn.
Tại Trung quốc có những phái như Chân Ngôn Tông, cũng có Mật Tông và đời nhà Thanh thi` chế độ của Thanh triều một chế độ của Mãn Châu họ lại theo Phật Giáo Mật Tông, quí vị thường đọc truyện Kim Dung gọi là những vị Phiên Tăng, những vị Phiên Tăng tức là những vị Tăng Tây Tạng, như trong Lộc Đỉnh Ky' những vị Phiên Tăng thi` thường là những vị Tăng Tây Tạng. Kim Dung có vẻ gay gắt đối với những vị Phiên Tăng này và thường nói những hi`nh ảnh rất xấu, vì thật sự vào thời đó những nhà Sư Tây Tạng có thế lực rất lớn tại Trung Quốc và Phật giáo Mật Tông của nhà Thanh có ảnh hưởng lớn đến Phật Giáo Việt Nam. Ngày hôm nay trong những khóa lễ hàng ngày của Phật giáo Việt Nam tụng rất nhiều thần trú như Đại Bi Thập Trú hay là Trú Lăng Nghiêm cho công phu sáng v.v... đó là ảnh hưởng của Phật Giáo Mật Tông. Theo một số những sử gia thi` Phật giáo Việt Nam trong gio`ng phái thời xưa như gio`ng Trúc Lâm Yên Tử hay Phật Giáo đời nhà Ly' nhà Trần thi` không có nhiều bài trú tụng trong kinh văn hàng ngày, những bài trú được tụng trong những khóa lễ hàng ngày công phu sáng chiều .v..v... đó là ảnh hưởng Phật giáo Mật Tông vào đời nhà Thanh.
Sau khi công sản chiếm Hoa Lục thi` Phật giáo Trung quốc hầu như bị đàn áp và gần như bị biến mất ở Trung quốc ở trong thời gian nhiều thập niên và trong thời Cách Mạng Văn Hoá. Riêng ở tại Đài Loan hiện nay Phật Giáo Mật Tông tương đối là được quần chúng ủng hộ rất nhiều bởi vi` Phật Giáo Mật Tông đáp ứng được một số các nhu cầu về tín ngưỡng mà chúng ta sẽ nói sau, nhưng phải nói rất đa dạng. Cũng phải nói thêm rằng Phật Giáo Đài Loan với sự sung túc về tiền bạc đã có một số sự phát triển rất quan trọng về phương diện nghiên cứu, nhiều đại học Phật Giáo được thành lập, nhiều tổ chức nghiên cứu được hi`nh thành, và để đáp ứng được điều này thi` Phật Giáo Đài Loan đã mời thỉnh một số vị danh tăng, và danh tăng người Tích lan nhiều nhất và sau này Phật Quang Sơn thi` có liên hệ với tổ chức Dhamakai tức là một tổ chức Phật Giáo tại Thái Lan, nhưng nhiều nhất là các nhà sư Tích Lan được thỉnh giảng tại các trường đại học Phật Giáo về Tam Tạng pali cũng như sự giảng giải về từ ngữ Pali bắt đầu phổ thông tại Đài Loan, ly' do rất đơn giản là thông thường trong những đại hội Phật Giáo thế giới người ta nhi`n thấy rằng những nhà Sư Phật giáo ở Đài Loan hay nói chung Phật Giáo Bắc Truyền có trở ngại về Anh ngữ, ít có khi có thể diễn giảng được bằng Anh ngữ trong những buổi giảng và đồng thời nếu có diễn giảng thi` là những đề tài quen thuộc nói đi nói lại nhiều hơn là có một sự thông bác về Phật Học như những nhà Sư Tích Lan, do vậy những hi`nh ảnh của những nhà Sư Nam Tông ở trong lo`ng Phật tử Đài Loan và nhất là Tăng Già Đài Loan như là những nhà Sư có học và có kiến văn và thường được mời thỉnh để giảng giải.
Sở dĩ chúng tôi phải nói thêm về Phật Giáo Tây Tạng và Phật Giáo Nam Tông ở Đài Loan là bởi vi` trong những lần chúng tôi sang thăm viếng Đài Loan và nhất là lần vừa qua thi` chúng tôi nhận thấy một điều rằng thái độ của qúi Phật tử rất là cởi mở, rất là đa dạng và đây là một dấu hiệu cho thấy một sự hứa hẹn ở trong tương lai về một phần đất tuy rằng hiện tại đang có những khủng khoảng về chính trị, thật ra thi` ở nơi đó có một nền dân chủ rất ổn định và Đài Loan có một nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới mặc dầu với đảo quốc chỉ có 22 triệu dân thôi và diện tích rất là khiêm tốn, nhưng Đài Loan là một nền kinh tế lớn của thế giới, như qúi vị biết đứng hàng thứ 7 trên thế giới thi` không phải là tầm thường. Tuy vậy điểm quan trọng nhất mà mi`nh phải nói tại đây đó là tinh thần khoan nhượng cởi mở, tinh thần có thể chấp nhận nhiều sự dị biệt và sống ở trong thế giới ngày hôm nay thi` chúng ta phải nhi`n nhận rằng bất cứ một xã hội nào mà mang tinh thần khoan nhượng, mang tinh thần bao dung có nghĩa là biết chấp nhận lẫn nhau, biết tôn trọng lẫn nhau, biết học hỏi lẫn nhau và biết cảm nhận tinh hoa của nhau thi` điều đó hứa hẹn một đất nước đi lên và một điều kiện phát triển hứa hẹn một tương lai lâu dài.
Thật ra những ngày thăm viếng Đài Loan chúng tôi có một nỗi buồn rất lớn, nỗi buồn lớn không phải là những gi` nghe thấy tại Đài Loan mà nỗi buồn rất lớn vi` chúng tôi nhận được tin chính quyền cộng sản Hà Nội Việt nam đã lên tiếng yêu cầu các quốc gia tại Đông Nam Á, đã từng dung chứa thuyền nhân Việt Nam như Mã Lai, Indonesia đập bỏ các tượng đài, các bản kỷ niệm về thuyền nhân Việt Nam về những chuyến đi ti`m tự do về y' nghĩa lịch sử của người Việt Nam. Chính quyền của các nước này thi` trước áp lực của chính quyền Việt Nam thi` họ chỉ đập thôi, nhưng điều đó nó nhắc lại một điều đáng buồn là tri`nh độ của đất nước Việt Nam của chúng ta vẫn chưa phát triển, chúng ta vẫn chưa có tri`nh độ văn hoá, vẫn chưa có sự trưởng thành, thái độ đó cho chúng ta thấy một cái gi` rất là ấu trĩ, rất là thiếu văn hóa. Thật ra thi` đất nước Việt Nam ngày xưa vẫn có những hi`nh ảnh rất đẹp , ví dụ như đời nhà Trần khi quân Nguyên xâm lăng Việt Nam thi` khi quân Nguyên rút đi người ta có dâng lên một tờ biểu với vua Trần Nhân Tông, trong đó ghi danh sách của những người đã toa rập với quân Nguyên, thi` nhà vua đã ra lệnh đốt tờ biểu đó tại chỗ và nói lên một sự tha thứ rất lớn, và vi` vậy cộng đồng của dân tộc đã đoàn kết lại và đó là một thời đại cực thịnh của Việt Nam, chúng ta có nhiều hi`nh ảnh đẹp khác trong lịch sử nói rằng nhà Hậu Lê trở về sau này qua đời Hậu Lê, rồi đời Mạc chúng ta nghe những hi`nh ảnh rất là tệ, ví dụ như vụ án của Nguyễn Trãi hay chuyện Nho Giáo khi lên cầm quyền ti`m mọi cách để đàn áp Phật Giáo, và cho ra những tác phẩm biếm nhã Phật Giáo, rồi có những đối xử rất tệ hại đối với Phật Giáo, và tệ hại nhất là hi`nh ảnh vua Gia Long sau khi lập quốc lên ngôi rồi lại đào mả của vua Quang Trung để đổ đi, những điều đó cho thấy một sự xuống dốc trầm trọng của một nền văn hoá.
Thật ra nền văn hoá Phật Giáo là một nền văn hoá rất bao dung và nền văn hoá Việt Nam ảnh hưởng văn hoá Phật Giáo rất đẹp, nhưng chúng ta có những vết dơ rất lớn ở trong lịch sử cho chúng ta thấy thiếu sự suy nghĩ. Một quốc gia có tri`nh độ trưởng thành thi` bất cứ công tri`nh văn hoá nào của ai nhưng nó đã đánh dấu một sự kiện lịch sử thi` chúng ta nên giữ lại để biết. Khi đi thăm viếng những quốc gia trên thế giới như Vạn Ly' Trường Thành của Trung quốc chẳng hạn, Vạn Ly' Trường Thành nếu nói một thời gian nào đó họ xem như là một sản phẩm của Tần Thủy Hoàng nói lên một thời đại độc tài hung ác, một chế độ rất bạo ngược, nhưng ngày hôm nay người ta xem đó là niềm hãnh diện của một đất nước Trung quốc. Chúng tôi nghĩ rằng những tượng đài kỷ niệm giống như những bia đánh dấu thuyền nhân Việt Nam tại các quốc gia Đông Nam Á như Indonesia hay Mã Lai nói lên một giai đoạn rất bi tráng của dân tộc và cho dù đứng từ phe phái nào đi nữa thi` với số hàng trăm ngàn người đã chết trên biển cả và với một cuộc hành tri`nh đầy y' nghĩ đó, ngày hôm nay người Việt Nam ở trong nước hay ngoài nước chế độ này hay chế độ khác mà tỏ ra một chế độ bất mãn không bao dung thi` chúng tôi nghĩ rằng chế độ đó rất là thiếu văn hoá, rất là ấu trĩ. Và điều đó cho chúng ta thấy rằng đất nước Việt Nam vẫn co`n có một khuyết tật, một sự khập khễnh, chúng ta chưa có thật sự trưởng thành và chúng ta chưa có được một nền văn hoá khả dĩ có thể gọi đủ để hay là cạnh tranh, đủ để sánh vai với các nước láng giềng, bởi vi` tinh thần rất cục bộ, tinh thần rất thiếu hiểu biết, có thể nói rằng một cái nhi`n hết sức thiển cận của chúng ta ở trên sự phát triển của cộng đồng thế giới.
Thi` bây giờ trở lại Đài Loan, chúng tôi xin thưa một điều rằng trong một nỗi buồn khó tả như vậy, khi nhi`n thấy đất nước người thi` chúng ta phải nói rằng họ đã có sự phát triển hết sức lớn mà chúng ta có thể học được, nhưng chúng tôi nghĩ cái dấu hiệu quan trọng nhất của một đất nước Đài Loan đang phát triển trong tương lai là càng lúc người dân đã có một nền dân trí trưởng thành hơn, họ có thể chấp nhận và dung hợp được nhiều nền văn hoá cổ kim đông tây, riêng về trường hợp của Phật Giáo thi` chúng tôi thấy rằng người Phật tử Đài Loan họ không có thái độ cực đoan như ngày xưa, sùng tín thi` họ rất sùng tín nhưng rồi họ không có một thái độ nghi kỵ hay phiến diện cục bộ, và đó là một dấu hiệu rất tốt, dĩ nhiên bên cạnh đó cũng có những dấu hiệu tiêu cực chúng tôi sẽ nói trong những bản tường tri`nh sau, nhưng nhân trong buổi tường tri`nh đầu tiên này chúng tôi chỉ muốn nói đến một điểm một khía cạnh mà chúng tôi có thể ghi nhận tại Đài Loan, là hiện tại chúng tôi nhi`n thấy người Đài Loan nói chung và người Phật tử Đài Loan nói riêng đã có một sự tiến bộ rất lớn ở trong đời sống tu học, ở trong tinh thần của họ đó là một tinh thần biết tận dụng cái hay cái đẹp của nhiều tông nhiều phái nhiều quốc gia, kể cả cái xưa cái nay để làm một cái gi` đó thật sự tốt đẹp cho cuộc sống ngày hôm nay, thi` đó là dấu hiệu đáng mừng mà chúng tôi muốn nói lên trong phần tường tri`nh đầu tiên. Ngày mai chúng tôi sẽ nói qua một số các học viện, các tổ chức mang tính tiêu biểu của Phật Giáo Đài Loan mà chúng tôi nghĩ rằng từ ở đó chúng ta có thể thấy hướng đi của Phật Giáo Đài Loan trong tương lai như thế nào
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home