No. 0764 (Hạt Cát dịch)
Phật Giáo bùng phát ở Nam Dương
Phật Giáo bùng phát ở Nam Dương
February 04, 2006
Bản tin được đăng tải trên trang Web The Jakartapost.com ngày 4 tháng 02, 2006
Bản tin được đăng tải trên trang Web The Jakartapost.com ngày 4 tháng 02, 2006
Nam Dương- Nếu bất cứ tầm vóc, kiểu mẫu và sự sung túc của các tu viện mới Maitreya nào tại Surabaya đều được kể đến thì Phật giáo đã bùng phát tại Nam Dương.
Về mặt hành chánh, chỉ có 1% dân số được ghi nhận là theo Phật Giáo, nhưng chỉ với 300 tu viện khắp đó đây trong nước và ít nhất 6 ngôi trường Phật Giáo nổi tiếng với đầy đủ các cơ sở riêng dành cho việc thực hành và thờ phượng thì thống kê hành chánh có vẻ lệch lạc.
Về mặt hành chánh, chỉ có 1% dân số được ghi nhận là theo Phật Giáo, nhưng chỉ với 300 tu viện khắp đó đây trong nước và ít nhất 6 ngôi trường Phật Giáo nổi tiếng với đầy đủ các cơ sở riêng dành cho việc thực hành và thờ phượng thì thống kê hành chánh có vẻ lệch lạc.
Ðại Ðiện của tu viện Surabaya có dạng mái dòm, giống như một nhà thờ Hồi giáo, có ba tầng. Tổng thể tu viện gồm có các cơ sở như tòa tháp chuông, thính đường khổng lồ, thư viện, phòng giữ trẻ, nhà bếp tập thể, cửa hàng bán đồ lưu niệm v.v… làm cho tu viện trở thành một sinh hoạt quan trọng trong nếp sống tôn giáo của người Nam Dương.
Tu viện với các khung cửa sang trọng , đồ ngoạn khí sành sứ đắt giá, hệ thống an ninh điện tử và hệ thống điện não hiện đại, rõ ràng là phí tổn của nó không nhỏ.
Mặc dù tu viện chính thức khai mạc hồi tháng 11 năm vừa qua, các thiết bị vẫn còn đang được lắp đặt cho đầy đủ. Tu viện Surabaya tuy lớn lao nhưng vẫn chưa phải là lớn nhất tại Nam Dương. Danh hiệu tu viện Phật Giáo lớn nhất Nam Dương đã dành cho ngôi tu viện tại Ðảo BaTam, mở cửa năm 1999 với khuôn viên rộng đến hai mẫu đất.
Pandita Harmono Njoto từ tu viện Surabaya nói rằng điều quan trọng là phải nên phân biệt giữa tôn giáo và truyền thống.
“Chúng tôi ủng hộ kỹ thuật hiện đại. Kỹ thuật không hẳn là tốt hay xấu, nó tùy thuộc vào cách ta sử dụng chúng”. Sư nói thêm “Ðây là một tôn giáo cởi mở, tất cả mọi người đều được hoan nghênh”.
Trong Phật Giáo, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm về niềm tin của họ và tu sĩ không đòi hỏi phải can thiệp vào. Tu viện được thành lập để giúp đỡ tín chúng phát triển sự tỉnh giác của chính bản thân họ.
'Vihara' for faithfull to raise own self-awareness
February 04, 2006
If the size, style and opulence of the new vihara Maitreya in Surabaya are any measure, then Buddhism is booming in Indonesia.
Technically, only 1 per cent of the population is registered as Buddhist. But with 300 Maitreya vihara alone across the country and at least six other prominent schools of the religion all with their own places of worship, the official figures look a little wonky.
The Great Hall of the Surabaya vihara is dome-shaped, like a mosque, and three storeys high. There's a lift to the upper levels, large chapels behind and a huge auditorium. A library, childcare rooms, communal kitchens, souvenir shop and dormitories make the vihara a major addition to Indonesian religious life.
With its great timber doors, hectares of polished ceramics, closed-circuit security cameras and computer systems, it's clear no expense has been spared.
Although officially opened last November, facilities are still being completed. It's big, but not the largest in Indonesia. That title is held by the vihara on Batam Island, opened in 1999 and covering almost two hectares.
Pandita Harmono Njoto from the Surabaya vihara said it was important to differentiate between religion and tradition.
"We've embraced modern technology," he said. Technology is neither good nor bad; it depends on how you use it.
"This is an open faith. Everyone is welcome."
In Buddhism, individuals are responsible for their faith and priests are not required to intercede. Vihara are built to help worshipers develop their own self-awareness.
A central feature of Buddhism is acceptance of the Four Noble Truths and the Eightfold Path.
The Truths acknowledge the recognition that all existence is full of suffering caused by a craving for worldly objects.
Suffering ends when craving ceases.
The Eightfold Path leads to enlightenment and invokes perfect views, resolve, speech, conduct, livelihood, effort, mindfulness and concentration.
(Additional research from U.S. Library of Congress.)
http://www.thejakartapost.com/detailfeatures.asp?fileid=20060203.Q04&irec=3
Tu viện với các khung cửa sang trọng , đồ ngoạn khí sành sứ đắt giá, hệ thống an ninh điện tử và hệ thống điện não hiện đại, rõ ràng là phí tổn của nó không nhỏ.
Mặc dù tu viện chính thức khai mạc hồi tháng 11 năm vừa qua, các thiết bị vẫn còn đang được lắp đặt cho đầy đủ. Tu viện Surabaya tuy lớn lao nhưng vẫn chưa phải là lớn nhất tại Nam Dương. Danh hiệu tu viện Phật Giáo lớn nhất Nam Dương đã dành cho ngôi tu viện tại Ðảo BaTam, mở cửa năm 1999 với khuôn viên rộng đến hai mẫu đất.
Pandita Harmono Njoto từ tu viện Surabaya nói rằng điều quan trọng là phải nên phân biệt giữa tôn giáo và truyền thống.
“Chúng tôi ủng hộ kỹ thuật hiện đại. Kỹ thuật không hẳn là tốt hay xấu, nó tùy thuộc vào cách ta sử dụng chúng”. Sư nói thêm “Ðây là một tôn giáo cởi mở, tất cả mọi người đều được hoan nghênh”.
Trong Phật Giáo, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm về niềm tin của họ và tu sĩ không đòi hỏi phải can thiệp vào. Tu viện được thành lập để giúp đỡ tín chúng phát triển sự tỉnh giác của chính bản thân họ.
'Vihara' for faithfull to raise own self-awareness
February 04, 2006
If the size, style and opulence of the new vihara Maitreya in Surabaya are any measure, then Buddhism is booming in Indonesia.
Technically, only 1 per cent of the population is registered as Buddhist. But with 300 Maitreya vihara alone across the country and at least six other prominent schools of the religion all with their own places of worship, the official figures look a little wonky.
The Great Hall of the Surabaya vihara is dome-shaped, like a mosque, and three storeys high. There's a lift to the upper levels, large chapels behind and a huge auditorium. A library, childcare rooms, communal kitchens, souvenir shop and dormitories make the vihara a major addition to Indonesian religious life.
With its great timber doors, hectares of polished ceramics, closed-circuit security cameras and computer systems, it's clear no expense has been spared.
Although officially opened last November, facilities are still being completed. It's big, but not the largest in Indonesia. That title is held by the vihara on Batam Island, opened in 1999 and covering almost two hectares.
Pandita Harmono Njoto from the Surabaya vihara said it was important to differentiate between religion and tradition.
"We've embraced modern technology," he said. Technology is neither good nor bad; it depends on how you use it.
"This is an open faith. Everyone is welcome."
In Buddhism, individuals are responsible for their faith and priests are not required to intercede. Vihara are built to help worshipers develop their own self-awareness.
A central feature of Buddhism is acceptance of the Four Noble Truths and the Eightfold Path.
The Truths acknowledge the recognition that all existence is full of suffering caused by a craving for worldly objects.
Suffering ends when craving ceases.
The Eightfold Path leads to enlightenment and invokes perfect views, resolve, speech, conduct, livelihood, effort, mindfulness and concentration.
(Additional research from U.S. Library of Congress.)
http://www.thejakartapost.com/detailfeatures.asp?fileid=20060203.Q04&irec=3
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home