No. 0755(Hạt Cát dịch)
Mã Lai Á: Sinh ra là Hồi Giáo nhưng được an táng theo Phật giáo khi qua đời
The New Straits Times, June 24, 2006
Bản tin được đăng tải trên trang Web The New Straits Times ngày 24 tháng 01, 2006
SEREMBAN, Negri Sembilan (Malaysia) -- Tòa Thượng Thẩm Syariah hôm nay đã phán quyết rằng Nyonya Tahir, 89, không phải là một tín đồ Hồi Giáo khi qua đời và như thế bà có thể được cử hành tang lễ theo nghi thức Phật Giáo.
Thẩm phán Mohd Shukor Sabudin đã ra lệnh cho di thể bà Nyonya, vốn đang được giữ tại nhà xác Bệnh Viện Tampin sau khi qua đời vì tuổi già, được trở về với gia đình.
Ông đã phán quyết sau khi nghe nguyên đơn kiện tụng về tình trạng tôn giáo của người quá cố từ Hội đồng Tôn giáo Hồi Giáo Negri Sembilan.
Ông nói “Sau khi giám sát tất cả các chứng cứ, tòa án đã phán quyết rằng bà Nyonya binti Tahir, thẻ căn cước số …. , không thuộc tín ngưỡng Hồi giáo trong thời gian qua đời”
“Tòa án cho phép thân nhân người quá cố tiến hành tang lễ và ra lệnh cho bệnh viện Tampin trao trả thi thể bà Nyonya về với gia đình”.
Khi thẩm phán Shukor rời tòa đình, phó chủ tịch Văn Phòng Tôn Giáo Hiệp Hội Hoa – Mã, Koo Chin Nam, người đã quan sát phiên xử kiện, đã bắt tay với một vài đại diện của hội Hoa – Mã, những người có mặt trong phiên xử. Koo cũng là một luật sư thuộc Tòa án Syariah.
Nguyên cáo đại diện hội đồng tôn giáo Hồi Giáo là Siti Shalina và Mohd Fuad cũng có mặt trong phiên tòa.
Con cháu của bà Nyonya trong hành lang tòa án đã ôm nhau và bắt tay mừng rỡ sau khi nghe tòa phán quyết.
Trước đó, Siti Sharlina nói với tòa án rằng họ đệ đơn kiện vì trên thẻ căn cước của người quá cố có ghi dòng chữ “ Nyonya binti Tahir”, dòng chữ này đã xác nhận Nyonya là một tín đồ Hồi Giáo.
Siti nói rằng chữ “binti” và cái tên “ Tahir” thường là tên của người Mã Lai và Hồi giáo, trong hồ sơ đăng ký quốc gia cũng ghi Nyonya là người Malay -Mã Lai.
Chiếu theo Ðiều Khoản 160 của Hiến Pháp Liên Bang, một người Ma Lay phải là một tín đồ Hồi Giáo.
Tuy nhiên, Siti nói rằng nguyên cáo cũng đã thỉnh cầu tòa án lưu ý rằng người quá cố đã sống và thực hành niền tin Phật Giáo từ khi còn trẻ.
Siti nói thêm người quá cố di chúc rằng muốn được an táng theo nghi thức Phật Giáo.
Trong phiên tòa, hai người con của bà Nyona, Chiang Ah Fatt và Chang Kwai Ying được kêu gọi cung cấp thêm bằng chứng trong nếp sống của người mẹ quá cố, cũng như nghi thức hôn lễ của họ.
Nói chuyện qua một thông dịch viên, Ah Fatt nói với tòa án rằng anh ta sống với mẹ và mẹ anh là một Phật tử, và mẹ anh đã nói với con cái rằng bà muốn được an táng theo nghi thức Phật giáo.
Anh nói rằng họ đã chuẩn bị cho bà một phần mộ bên cạnh người chồng quá cố của bà.
Anh nói mẹ tôi không theo giáo lý Hồi giáo mà sinh hoạt và cầu nguyện như một Phật tử, bà cũng có một cái tên Trung Hoa, Wong Ah Kiew”, Kwai Ying nói với tòa án rằng họ đã làm thủ tục với sở đăng ký hộ tịch để đổi tên TrungHoa cho bà hồi năm 1986 nhưng không thành công.
Ðây là lần đầu tiên trong lịch sử của Tòa Án Syriah tại Mã Lai mà hai công dân không phải tín đồ Hồi Giáo được kêu gọi cung cấp dữ kiện để giúp đỡ tòa án phán quyết.
Chủ tịch Luật Sư Ðoàn Syariah Mã Lai Muhamad Burok nói rằng điều này rõ ràng cho thấy Toa Án Syariah không chỉ bảo vệ quyền lợi cho tín đồ Hồi Giáo mà cũng bảo đảm công lý cho tín đồ không phải Hồi Giáo.
Ông nói “Tôi thực rất hài lòng với phiên tòa hôm nay”. Ðây là một trường hợp rõ ràng của niềm tin và công lý với tất cả mọi người”, ông trả lời như trên khi được hỏi về phán quyết có liên hệ đến nghi thức tang lễ bà Nyonya 89 tuổi của phiên tòa hôm nay.
Ông nói thêm rằng trường hợp của bà Nyonya nên là một thí dụ cho những vấn đề tương tự trong tương lai.
Malaysia: Woman born Muslim buried as Buddhist
The New Straits Times, June 24, 2006
Bản tin được đăng tải trên trang Web The New Straits Times ngày 24 tháng 01, 2006
SEREMBAN, Negri Sembilan (Malaysia) -- Tòa Thượng Thẩm Syariah hôm nay đã phán quyết rằng Nyonya Tahir, 89, không phải là một tín đồ Hồi Giáo khi qua đời và như thế bà có thể được cử hành tang lễ theo nghi thức Phật Giáo.
Thẩm phán Mohd Shukor Sabudin đã ra lệnh cho di thể bà Nyonya, vốn đang được giữ tại nhà xác Bệnh Viện Tampin sau khi qua đời vì tuổi già, được trở về với gia đình.
Ông đã phán quyết sau khi nghe nguyên đơn kiện tụng về tình trạng tôn giáo của người quá cố từ Hội đồng Tôn giáo Hồi Giáo Negri Sembilan.
Ông nói “Sau khi giám sát tất cả các chứng cứ, tòa án đã phán quyết rằng bà Nyonya binti Tahir, thẻ căn cước số …. , không thuộc tín ngưỡng Hồi giáo trong thời gian qua đời”
“Tòa án cho phép thân nhân người quá cố tiến hành tang lễ và ra lệnh cho bệnh viện Tampin trao trả thi thể bà Nyonya về với gia đình”.
Khi thẩm phán Shukor rời tòa đình, phó chủ tịch Văn Phòng Tôn Giáo Hiệp Hội Hoa – Mã, Koo Chin Nam, người đã quan sát phiên xử kiện, đã bắt tay với một vài đại diện của hội Hoa – Mã, những người có mặt trong phiên xử. Koo cũng là một luật sư thuộc Tòa án Syariah.
Nguyên cáo đại diện hội đồng tôn giáo Hồi Giáo là Siti Shalina và Mohd Fuad cũng có mặt trong phiên tòa.
Con cháu của bà Nyonya trong hành lang tòa án đã ôm nhau và bắt tay mừng rỡ sau khi nghe tòa phán quyết.
Trước đó, Siti Sharlina nói với tòa án rằng họ đệ đơn kiện vì trên thẻ căn cước của người quá cố có ghi dòng chữ “ Nyonya binti Tahir”, dòng chữ này đã xác nhận Nyonya là một tín đồ Hồi Giáo.
Siti nói rằng chữ “binti” và cái tên “ Tahir” thường là tên của người Mã Lai và Hồi giáo, trong hồ sơ đăng ký quốc gia cũng ghi Nyonya là người Malay -Mã Lai.
Chiếu theo Ðiều Khoản 160 của Hiến Pháp Liên Bang, một người Ma Lay phải là một tín đồ Hồi Giáo.
Tuy nhiên, Siti nói rằng nguyên cáo cũng đã thỉnh cầu tòa án lưu ý rằng người quá cố đã sống và thực hành niền tin Phật Giáo từ khi còn trẻ.
Siti nói thêm người quá cố di chúc rằng muốn được an táng theo nghi thức Phật Giáo.
Trong phiên tòa, hai người con của bà Nyona, Chiang Ah Fatt và Chang Kwai Ying được kêu gọi cung cấp thêm bằng chứng trong nếp sống của người mẹ quá cố, cũng như nghi thức hôn lễ của họ.
Nói chuyện qua một thông dịch viên, Ah Fatt nói với tòa án rằng anh ta sống với mẹ và mẹ anh là một Phật tử, và mẹ anh đã nói với con cái rằng bà muốn được an táng theo nghi thức Phật giáo.
Anh nói rằng họ đã chuẩn bị cho bà một phần mộ bên cạnh người chồng quá cố của bà.
Anh nói mẹ tôi không theo giáo lý Hồi giáo mà sinh hoạt và cầu nguyện như một Phật tử, bà cũng có một cái tên Trung Hoa, Wong Ah Kiew”, Kwai Ying nói với tòa án rằng họ đã làm thủ tục với sở đăng ký hộ tịch để đổi tên TrungHoa cho bà hồi năm 1986 nhưng không thành công.
Ðây là lần đầu tiên trong lịch sử của Tòa Án Syriah tại Mã Lai mà hai công dân không phải tín đồ Hồi Giáo được kêu gọi cung cấp dữ kiện để giúp đỡ tòa án phán quyết.
Chủ tịch Luật Sư Ðoàn Syariah Mã Lai Muhamad Burok nói rằng điều này rõ ràng cho thấy Toa Án Syariah không chỉ bảo vệ quyền lợi cho tín đồ Hồi Giáo mà cũng bảo đảm công lý cho tín đồ không phải Hồi Giáo.
Ông nói “Tôi thực rất hài lòng với phiên tòa hôm nay”. Ðây là một trường hợp rõ ràng của niềm tin và công lý với tất cả mọi người”, ông trả lời như trên khi được hỏi về phán quyết có liên hệ đến nghi thức tang lễ bà Nyonya 89 tuổi của phiên tòa hôm nay.
Ông nói thêm rằng trường hợp của bà Nyonya nên là một thí dụ cho những vấn đề tương tự trong tương lai.
Malaysia: Woman born Muslim buried as Buddhist
The New Straits Times, June 24, 2006
SEREMBAN, Negri Sembilan (Malaysia) -- The Syariah High Court here today decided that Nyonya Tahir, 89, was not a Muslim when she died and that she could therefore be buried according to Buddhist rites.
Judge Mohd Shukor Sabudin ordered that Nyonya’s body, which had been kept at the Tampin Hospital mortuary after she died of old age last Thursday, be returned to her family.
He made the decision after hearing an ex-parte application on the deceased’s religious status from the Negri Sembilan Islamic Religous Council (Mains), Negri Sembilan Islamic Religious Affairs Department (JHEAINS) and JHEAINS director Datuk Zaharuddin Mohd Sharif.
"After considering all the evidence, the court has decided that Nyonya binti Tahir, identification card number 180425-04-5054 @ 02033418, was not of the Muslim faith at the time of her death," he said.
"The court allows the family of the deceased to proceed with her funeral and orders the Tampin Hospital to hand over Nyonya’s body to them."
As Shukor left the court, Malaysian Chinese Association (MCA) Religious Bureau deputy chairman Koo Chin Nam, who was observing the proceedings, shook hands with several MCA representatives who were at the hearing. Koo is also a Syariah lawyer.
Also present on watching briefs were Malaysian Syariah Lawyers Association president Muhamad Burok and Kevin Soo S.K., assisting his father, Chin Nam. The applicants of the ex-parte Islamic representation were represented by Siti Sharlina Mohd Shahran and Mohd Fuad Mohd Shahran.
Nyonya’s children and grandchildren in the public gallery were seen hugging and shaking hands following the decision.
Earlier, Siti Sharlina had told the court they had made the application after the deceased’s identification card, which carried the name "Nyonya binti Tahir", indicated she was a Muslim.
Siti said the word "binti" and name "Tahir" were normally Malay and Muslim, while the records at the National Registration Department (NRD) had also indicated Nyonya’s race as Malay.
She referred to Article 160 of the Federal Constitution, stating that a Malay was a Muslim.
However, Siti said the applicants had also asked the court to consider that the deceased had lived and practised the Buddhist faith since young.
Siti said the deceased had said in her will that she wanted to be buried according to Buddhist rites.
During the proceedings, two of Nyonya’s children, Chiang Ah Fatt, 40, and Chiang Kwai Ying, 43, were called to give statements on their late mother’s lifestyle, as well as their wedding ceremonies.
Speaking through a translator, Ah Fatt told the court that he had lived with his mother and that she was a Buddhist and had told her children that she had wanted to be buried as one.
He said they had prepared her a burial plot next to that of her late husband.
"My mother did not follow the Muslim teaching and lived and prayed as a Buddhist," he said. "She also had a Chinese name, Wong Ah Kiew."
Kwai Ying told the court they had approached the National Registration Department in 1986 to change Nyonya’s name to Chinese, but were not successful.
It was the first time in the history of the Syariah Court in Malaysia that two non-Muslims were called to give their statements to help the court reach a decision.
President of Malaysian Syariah Lawyers Association Muhamad Burok said this clearly showed the Syariah Court was not just to safeguard the rights of the Muslims, but also to ensure justice for non-Muslims.
"I am really happy with today’s proceedings.
"It was a clear case of fairness and justice to all," he said when asked to comment on the Syariah Court’s decision in relation to the funeral rites of 89-year-old Nyonya Tahir.
Muhamad said Nyonya’s case should be an example for future reference.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2237,0,0,1,0
SEREMBAN, Negri Sembilan (Malaysia) -- The Syariah High Court here today decided that Nyonya Tahir, 89, was not a Muslim when she died and that she could therefore be buried according to Buddhist rites.
Judge Mohd Shukor Sabudin ordered that Nyonya’s body, which had been kept at the Tampin Hospital mortuary after she died of old age last Thursday, be returned to her family.
He made the decision after hearing an ex-parte application on the deceased’s religious status from the Negri Sembilan Islamic Religous Council (Mains), Negri Sembilan Islamic Religious Affairs Department (JHEAINS) and JHEAINS director Datuk Zaharuddin Mohd Sharif.
"After considering all the evidence, the court has decided that Nyonya binti Tahir, identification card number 180425-04-5054 @ 02033418, was not of the Muslim faith at the time of her death," he said.
"The court allows the family of the deceased to proceed with her funeral and orders the Tampin Hospital to hand over Nyonya’s body to them."
As Shukor left the court, Malaysian Chinese Association (MCA) Religious Bureau deputy chairman Koo Chin Nam, who was observing the proceedings, shook hands with several MCA representatives who were at the hearing. Koo is also a Syariah lawyer.
Also present on watching briefs were Malaysian Syariah Lawyers Association president Muhamad Burok and Kevin Soo S.K., assisting his father, Chin Nam. The applicants of the ex-parte Islamic representation were represented by Siti Sharlina Mohd Shahran and Mohd Fuad Mohd Shahran.
Nyonya’s children and grandchildren in the public gallery were seen hugging and shaking hands following the decision.
Earlier, Siti Sharlina had told the court they had made the application after the deceased’s identification card, which carried the name "Nyonya binti Tahir", indicated she was a Muslim.
Siti said the word "binti" and name "Tahir" were normally Malay and Muslim, while the records at the National Registration Department (NRD) had also indicated Nyonya’s race as Malay.
She referred to Article 160 of the Federal Constitution, stating that a Malay was a Muslim.
However, Siti said the applicants had also asked the court to consider that the deceased had lived and practised the Buddhist faith since young.
Siti said the deceased had said in her will that she wanted to be buried according to Buddhist rites.
During the proceedings, two of Nyonya’s children, Chiang Ah Fatt, 40, and Chiang Kwai Ying, 43, were called to give statements on their late mother’s lifestyle, as well as their wedding ceremonies.
Speaking through a translator, Ah Fatt told the court that he had lived with his mother and that she was a Buddhist and had told her children that she had wanted to be buried as one.
He said they had prepared her a burial plot next to that of her late husband.
"My mother did not follow the Muslim teaching and lived and prayed as a Buddhist," he said. "She also had a Chinese name, Wong Ah Kiew."
Kwai Ying told the court they had approached the National Registration Department in 1986 to change Nyonya’s name to Chinese, but were not successful.
It was the first time in the history of the Syariah Court in Malaysia that two non-Muslims were called to give their statements to help the court reach a decision.
President of Malaysian Syariah Lawyers Association Muhamad Burok said this clearly showed the Syariah Court was not just to safeguard the rights of the Muslims, but also to ensure justice for non-Muslims.
"I am really happy with today’s proceedings.
"It was a clear case of fairness and justice to all," he said when asked to comment on the Syariah Court’s decision in relation to the funeral rites of 89-year-old Nyonya Tahir.
Muhamad said Nyonya’s case should be an example for future reference.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2237,0,0,1,0
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home