No. 0204
Nga Mi Sơn và pho tượng Lạc Sơn Đại Phật
Mười sáu trăm năm về trước, một du tăng Ấn độ đã tới Cinisthana, danh xưng của Trung quốc được người Ấn gọi thời bấy giờ. Ông leo lên đỉnh Nga Mi Sơn và bị choáng ngợp bởi phong cảnh kỳ vĩ , ông nói: Đây là đệ nhất thắng sơn tại Cinisthana.
Nga Mi Sơn nổi lên như một ngọn tháp xanh biếc về phía tây bình nguyên Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Nhìn từ xa, hình thế của ngọn núi trông giống như khuôn mặt một cô gái với đôi mày thanh tú, vì thế được gọi là Nga Mi. Nga Mi Sơn vươn lên và trải dài hơn 200 km trước khi tiếp giáp với Cung Lai Sơn, một phần của xương sống Á Châu, hoặc dãy núi Côn Lôn. Nga Mi Sơn gồm 4 đỉnh Đại Nga, Nhị Nga, Tam Nga, Tứ Nga. Đại Nga phong là nơi tập trung những mỏm đá có hình thù quái dị và là nơi cảnh trí kỳ vĩ tú lệ, di tích lịch sử thú vị, hấp dẫn nhiều du khách tới thăm viếng nhất.
Trong tất cả các địa điểm lãm du tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn cao nhất. Vạn Phật đính là đỉnh cao nhất, 3099 mét so với mặt biển, cao hơn Ngũ Linh Sơn rất nhiều: Thái Sơn ở Sơn Đông, Hằng Sơn ở Hồ Nam, Hoa Sơn ở Thiểm Tây,Hành Sơn ở Sơn Tây và Tung sơn ở Hà Nam. Truyền thuyết cho rằng Ngũ Linh Sơn là nơi có mặt của sự bất tử.
Triền núi nam hiểm trở của Nga Mi Sơn chằng chịt suối khe và được bao phủ bởi cỏ cây rậm rạp. Mặt bắc là vách đứng với thác nước điệp trùng tuôn đổ. Khí hậu trên núi ấm và ẩm thấp với mưa và mù quá mức . Trong mùa xuân và mùa hè, hoa lá sắc màu rực rỡ chen nhau . Nhiều bậc trí giả của những triều đại xa xưa đã từng lui tới viếng thăm và để lại nhiều bài thơ ca tụng phong cảnh kỳ thú này.
Đỉnh Kim Đính Tường Quang cũng gọi đỉnh Phật Quang là vị trí đứng đầu trong danh sách 10 nơi thú vị nhất của Nga Mi Sơn. Tín đồ PG nói đó là hào quang toả ra từ trán Đức Phật, nhưng người khác thì cho rằng là hiện tượng vật lý. Mặt trời chiều sau cơn mưa hay sau trận tuyết lúc sắp lặn chiếu vào sương mù và mưa tạo thành một quần sáng 7 màu bởi sự phản chiếu xuyên qua những hạt nước nhỏ như bụi trong sương mù. Người ta có cảm giác rằng mình bị bắt gặp trong quầng sáng đó vì nó chuyển động một cách đồng bộ với sự chuyển động của người đó như là một cái bóng của họ. Hàng thế kỷ nay, hiện tượng này bị bao phủ trong huyền bí và Phật tử tin tưởng rằng viếng thăm Nga Mi Sơn và ngắm Phật Quang sẽ gặp nhiều may mắn.
Nga Mi Sơn là một trong bốn ngọn núi nổi tiếng tại Trung Quốc mà các truyền thống Phật Giáo Trung Quốc được hình thành . Ba ngọn khác là Ngũ Đài Sơn ở Sơn Tây, Phổ Đà Sơn ở Triết Giang, Cửu Hoa Sơn ở An Huy. Người ta nói Nga Mi Sơn là đạo tràng của Ngài Phổ Hiền Bố Tát, một trong hai đệ tử chính của Đức Thích Ca, Ngài đã xuất hiện một cách thần bí và khai sáng Phật pháp nơi đây.
Từ xa xưa, ngọn núi này rất quan trọng đối với cả hai đạo Phật và Lão. Vào thời sơ khai Đông Hán, dược phòng của một y phu trở thành ngôi chùa đầu tiên tại núi này. Sau đó, từ đời nhà Tần đến Đường, Tống, Minh, Thanh, Nga Mi Sơn có hơn hai trăm ngôi chùa và vài ngàn tu sĩ.
Với sự phát triển của Phật giáo và sự suy thoái của Lão giáo tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn trở thành thánh địa Phật giáo, hiện nay, trên núi có khoảng ba mươi ngôi tự viện là trú xứ của khoảng 300 tăng, ni . Trong số này có Báo Quốc Tự, Vạn Niên Tự , Phục Hổ Tự, Tẩy Tượng Trì, Kim Đính Hoa Tàng Tự, Tiên Phong Tự v.v…là nổi tiếng hơn cả, đa số đều được liệt vào danh sách di tích lịch sử và được bảo tồn bởi các cơ quan hữu trách chính phủ.
Người ta gọi Nga Mi Sơn là “ Tiên sơn Phật quốc” “ Thực vật vương quốc”, “Động vật lạc viên” “ Địa chất bác vật quán” v.v… vì tình hình sinh thái phong phú của của nó. Có khoảng 500 chủng loại thực vật, nhiều hơn cả Âu Châu, kể cả hơn 29 giống hoa khác nhau thuộc họ Đỗ Quyên. Nga Mi Sơn cũng là nơi sinh sống của hơn 2,300 giống động vật, côn trùng, chim muông, kể cả giống bướm cánh lá sồi màu cam , gà lôi bạc, gấu panda, chim ó mật v.v…Giống linh hầu thường hay xuất hiện đùa chơi với du khách hoặc đứng bên đường xin ăn. Năm 1981, một tổ chức Thực Vật Học quốc tế đặc biệt gồm các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật và năm nước khác đã khảo sát khu vực này và kết luận rằng Nga Mi Sơn là một công viên quốc gia tú lệ, kỳ vĩ nhất thế giới, một kho tàng hiếm hoi về thực vật, và là một thiên đường của người yêu chuộng thực vật.
Pho tượng Lạc Sơn Đại Phật được tạc thẳng từ vách đá ngọn đồi Lăng Vân, về phía tây của Nga Mi Sơn, nơi gặp gỡ của ba con sông Mân Giang, Thanh Y Giang, Đại Độ Hà. Pho tượng được tạc là Phật Di Lặc. Khu vực này là một trong những khu vực quyến rũ du khách thuộc thị trấn Lạc Sơn trong khu du lịch thắng cảnh Nga Mi Sơn.
Đồi Lăng Vân được biết đến như là một thắng địa kể từ đời Đường. Tryền thống cho rằng dòng nước xoáy tại nơi gặp gỡ giữa ba con sông đe doạ sự an toàn của tàu bè qua lại, Hải Thông, một tăng sĩ tại Lăng Vân tự quyên góp tài vật và tổ chức nhân công tạc một pho tượng Phật Di Lặc khổng lồ trong vách đá để thuần hóa dòng sông bằng năng lực Phật pháp. Công cuộc khắc, tạc bắt đầu năm 713 và kéo dài trong 90 năm. Một toà nhà 13 tầng bằng gỗ được dựng lên để bảo vệ tượng Phật khỏi sự xâm hại bởi thời tiết.
Đại Phật trong một tư thế uy nghiêm ngồi quán sát ba con sông, Tôn tượng Ngài cao 71 mét, bề ngang 10 mét. Phần đầu cao 14.7, mỗi bàn chân dài 11 mét và rộng 5.5 mét, đủ chỗ cho hơn 100 người ngồi trên hai bàn chân. Đây là pho tượng Phật Di Lặc tạc bằng đá to nhất thế giới.
Ngôi Đại Phật Các đã bị tàn phá bởi nhiều cơn binh biến khác nhau. Trong thời gian vài trăm năm kể từ Minh Triều, tượng Phật bị hư hỏng nghiêm trọng bởi mưa gió soi mòn. Năm 1962, chính phủ Trung Quốc đã dành ra một ngân quỹ để tu bổ toàn bộ pho tượng Đại Phật. Sau đó, tượng Đại Phật được liệt kê vào danh sách di tích lịch sử trọng đại dưới sự bảo tồn của chính phủ. Hiện nay, tượng Đại Phật được Cơ quan Bảo Tồn Di Sản Thế Giới UNESCO bảo trợ dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Hoa và ngoại quốc.
( Hạt Cát dịch)
Emei Mountain and The Leshan Giant Buddha
Sixteen hundred years ago, an Indian monk came to Cinisthana, as China was called by the Indians in those days. He climbed to the top of Emei Mountain and was fascinated by the beautiful scenery. “This is the number one mountain in Cinisthana,” he said.
Emei Mountain rises like a green tower on the western Chengdu Plain. Viewed from a distance, the contour of the mountain looks like a girl’s face with slender eyebrows; hence the name Emei, or tall eyebrows. Emei Mountain rises and falls for more than 200 kilometers before it meets Qionglai Mountain, a part of Asia’s Backbone, or the Kunlun Mountain Range. Emei Mountain consists of Da’e, Er’e, San’e, and Si’e hills. Da’e Hill is a concentration of strangely shaped peaks and places of scenic beauty and historic interest. It is the hill most visited by tourists on Emei Mountain.
Of all the tourist attractions in China, Emei Mountain is the highest. Wanfoding (the Summit of Ten Thousand Buddhas), its highest peak, rises 3,099 meters above sea level, much higher than the Five Sacred Mountains: Mount Taishan in Shandong, Mount Hengshan in Hunan, Mount Huashan in Shaanxi, Mount Hengshan in Shanxi, and Mount Songshan in Henan. Legend has it that the Five Sacred Mountains are where the immortals stay.
The craggy southern side of Emei Mountain is crisscrossed by ravines and covered with a dense growth of plants. The northern side features sheer precipices and waterfalls cascading down the mountain slopes.
The mountain is warm and humid with abundant mist and rain. In spring and summer, flowers blossom luxuriantly among a verdant growth of mountain plants. Refined scholars of the past dynasties visited the mountain and wrote many poems in admiration of the enchanting scenery. One of the poems composed by a man of letters during the Ming Dynasty (1368-1644) reads, “Rising sky high, the lofty Emei Mountain is enveloped in mist and clouds for more than 100 li (50km). Narrow paths zigzag uphill, and the exotic peaks are in the shape of lotus blossoms.”
Jindingxiangguang (the Auspicious Light at the Golden Summit), also called Foguang (Buddha’s Halo), tops the list of the ten principal scenic attractions of Emei Mountain. Buddhist followers say it is the light from Buddha’s forehead, but others say it is a physical phenomenon. Before sunset after a rain or a snowfall, the sunlight penetrates the mist and clouds and forms a circle of seven colors by refraction through the tiny water drops in the mist. One may feel as though caught in the circle, which seems to move in synchronization with one’s own movements, much like one’s shadow. For centuries, this phenomenon was enshrouded in mystery, and Buddhists consider it good fortune to visit Emei Mountain and see Buddha’s Halo.
Emei Mountain is one of the four famous mountains in China where Buddhist rites are performed. The other three are Wutai Mountain in Shanxi Province, Putuo Mountain in Zhejiang Province, and Jiuhua Mountain in Anhui Province. It is said that Emei Mountain is where the bodhisattva Samantabhadra, one of the two principal disciples of Sakyamuni, mystically appeared and performed Buddhist rites.
Formerly, the mountain was important for both Buddhism and Taoism. In the early days of the Eastern Han Dynasty (25-220), the house of a medicinal herb collector became a temple, the first temple in the mountain. In later dynasties from the Jin (265-420) through the Tang (618-907), the Song (960-1279), the Ming (1368-1644), and the Qing (1644-1911), more than 200 temples on the mountain housed several thousand monks.
With the rise of Buddhism and the decline of Taoism in China, Emei Mountain became a place held sacred by Buddhists. Today, the mountain has more than a dozen temples, still home to many monks. These include the Baoguo (Serving the Country), Wannian (Ten Thousand Years), Xianfeng (Immortal’s Peak), Xixiangchi (Elephant Bathing Pond), and Jinding (Golden Summit) temples. Most of them are listed as historical relics under State protection.
Emei Mountain abounds in fauna and flora. There are more than 500 species of plants, many more than in Europe, including over 29 varieties of azaleas as well as the Chinese dove tree, known for its ornamental value. The mountain is the habitat of more than 2,300 species of insects, birds, and wild animals, including the orange oakleaf butterfly, the lesser panda, the honey buzzard, and the silver pheasant. Monkeys often come out to play with tourists or stand by the roadside to beg for food. In 1981, an international botanical team composed of specialists from Britain, the United States, France, Germany, Japan, and five other countries explored the area and concluded that Emei Mountain is the most beautiful national park in the world, a rare treasure house of plants, and a paradise for plant lovers.
The Leshan Giant Buddha is carved into the face of a cliif on Lingyun Hill, to the east of Emei Mountain, where the Minjiang, Dadu, and Qingyi rivers converge. The statue is not Sakyamuni, the founder of Buddhism, but his disciple Maitreya, who is also a Buddha. It is one of the major scenic attractions in the Emei Mountain Scenic Area of Leshan City.
Lingyun Hill has been known as a scenic spot since the Tang Dynasty. Tradition has it that the turbulent water at the confluence of the three rivers threatened the safety of boats sailing past. Hai Tong, a monk at the Lingyun (Cloud Reaching) Temple, raised funds and organized laborers to carve a giant statue of Maitreya into the cliff in an effort to tame the river with the power of Buddha. The carving began in 713 and lasted for 90 years. The artisans skilfully cut a hidden channel to drain rainwater and built the Giant Buddha Pavilion, a 13-story wooden structure, to protect the statue from weathering.
The Giant Buddha sits in a solemn manner and overlooks the three rivers. The statue is 71 meters high and ten meters across. The head is 14.7 meters high, and each of the feet is 11 meters long and 5.5 meters wide. More than 100 people can sit around the statue. It is the largest stone-carved Maitreya in the world.
The splendid Giant Buddha Pavilion was ruined during various wars. In the several hundred years since the Ming period, the carved statue has suffered serious erosion from exposure to rain and wind. In 1962, the Chinese government earmarked funds for an all-round maintenance of the Giant Buddha. Later, the Giant Buddha was listed as a major historical relic under State protection. At present, The Giant Buddha is being maintained under the sponsorship of UNESCO’s World Heritage Committee and under the guidance of experts from China and abroad.
http://www.sino-cs.ac.uk/html/Heritage/h_ems.htm
Nga Mi Sơn và pho tượng Lạc Sơn Đại Phật
Mười sáu trăm năm về trước, một du tăng Ấn độ đã tới Cinisthana, danh xưng của Trung quốc được người Ấn gọi thời bấy giờ. Ông leo lên đỉnh Nga Mi Sơn và bị choáng ngợp bởi phong cảnh kỳ vĩ , ông nói: Đây là đệ nhất thắng sơn tại Cinisthana.
Nga Mi Sơn nổi lên như một ngọn tháp xanh biếc về phía tây bình nguyên Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Nhìn từ xa, hình thế của ngọn núi trông giống như khuôn mặt một cô gái với đôi mày thanh tú, vì thế được gọi là Nga Mi. Nga Mi Sơn vươn lên và trải dài hơn 200 km trước khi tiếp giáp với Cung Lai Sơn, một phần của xương sống Á Châu, hoặc dãy núi Côn Lôn. Nga Mi Sơn gồm 4 đỉnh Đại Nga, Nhị Nga, Tam Nga, Tứ Nga. Đại Nga phong là nơi tập trung những mỏm đá có hình thù quái dị và là nơi cảnh trí kỳ vĩ tú lệ, di tích lịch sử thú vị, hấp dẫn nhiều du khách tới thăm viếng nhất.
Trong tất cả các địa điểm lãm du tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn cao nhất. Vạn Phật đính là đỉnh cao nhất, 3099 mét so với mặt biển, cao hơn Ngũ Linh Sơn rất nhiều: Thái Sơn ở Sơn Đông, Hằng Sơn ở Hồ Nam, Hoa Sơn ở Thiểm Tây,Hành Sơn ở Sơn Tây và Tung sơn ở Hà Nam. Truyền thuyết cho rằng Ngũ Linh Sơn là nơi có mặt của sự bất tử.
Triền núi nam hiểm trở của Nga Mi Sơn chằng chịt suối khe và được bao phủ bởi cỏ cây rậm rạp. Mặt bắc là vách đứng với thác nước điệp trùng tuôn đổ. Khí hậu trên núi ấm và ẩm thấp với mưa và mù quá mức . Trong mùa xuân và mùa hè, hoa lá sắc màu rực rỡ chen nhau . Nhiều bậc trí giả của những triều đại xa xưa đã từng lui tới viếng thăm và để lại nhiều bài thơ ca tụng phong cảnh kỳ thú này.
Đỉnh Kim Đính Tường Quang cũng gọi đỉnh Phật Quang là vị trí đứng đầu trong danh sách 10 nơi thú vị nhất của Nga Mi Sơn. Tín đồ PG nói đó là hào quang toả ra từ trán Đức Phật, nhưng người khác thì cho rằng là hiện tượng vật lý. Mặt trời chiều sau cơn mưa hay sau trận tuyết lúc sắp lặn chiếu vào sương mù và mưa tạo thành một quần sáng 7 màu bởi sự phản chiếu xuyên qua những hạt nước nhỏ như bụi trong sương mù. Người ta có cảm giác rằng mình bị bắt gặp trong quầng sáng đó vì nó chuyển động một cách đồng bộ với sự chuyển động của người đó như là một cái bóng của họ. Hàng thế kỷ nay, hiện tượng này bị bao phủ trong huyền bí và Phật tử tin tưởng rằng viếng thăm Nga Mi Sơn và ngắm Phật Quang sẽ gặp nhiều may mắn.
Nga Mi Sơn là một trong bốn ngọn núi nổi tiếng tại Trung Quốc mà các truyền thống Phật Giáo Trung Quốc được hình thành . Ba ngọn khác là Ngũ Đài Sơn ở Sơn Tây, Phổ Đà Sơn ở Triết Giang, Cửu Hoa Sơn ở An Huy. Người ta nói Nga Mi Sơn là đạo tràng của Ngài Phổ Hiền Bố Tát, một trong hai đệ tử chính của Đức Thích Ca, Ngài đã xuất hiện một cách thần bí và khai sáng Phật pháp nơi đây.
Từ xa xưa, ngọn núi này rất quan trọng đối với cả hai đạo Phật và Lão. Vào thời sơ khai Đông Hán, dược phòng của một y phu trở thành ngôi chùa đầu tiên tại núi này. Sau đó, từ đời nhà Tần đến Đường, Tống, Minh, Thanh, Nga Mi Sơn có hơn hai trăm ngôi chùa và vài ngàn tu sĩ.
Với sự phát triển của Phật giáo và sự suy thoái của Lão giáo tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn trở thành thánh địa Phật giáo, hiện nay, trên núi có khoảng ba mươi ngôi tự viện là trú xứ của khoảng 300 tăng, ni . Trong số này có Báo Quốc Tự, Vạn Niên Tự , Phục Hổ Tự, Tẩy Tượng Trì, Kim Đính Hoa Tàng Tự, Tiên Phong Tự v.v…là nổi tiếng hơn cả, đa số đều được liệt vào danh sách di tích lịch sử và được bảo tồn bởi các cơ quan hữu trách chính phủ.
Người ta gọi Nga Mi Sơn là “ Tiên sơn Phật quốc” “ Thực vật vương quốc”, “Động vật lạc viên” “ Địa chất bác vật quán” v.v… vì tình hình sinh thái phong phú của của nó. Có khoảng 500 chủng loại thực vật, nhiều hơn cả Âu Châu, kể cả hơn 29 giống hoa khác nhau thuộc họ Đỗ Quyên. Nga Mi Sơn cũng là nơi sinh sống của hơn 2,300 giống động vật, côn trùng, chim muông, kể cả giống bướm cánh lá sồi màu cam , gà lôi bạc, gấu panda, chim ó mật v.v…Giống linh hầu thường hay xuất hiện đùa chơi với du khách hoặc đứng bên đường xin ăn. Năm 1981, một tổ chức Thực Vật Học quốc tế đặc biệt gồm các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật và năm nước khác đã khảo sát khu vực này và kết luận rằng Nga Mi Sơn là một công viên quốc gia tú lệ, kỳ vĩ nhất thế giới, một kho tàng hiếm hoi về thực vật, và là một thiên đường của người yêu chuộng thực vật.
Pho tượng Lạc Sơn Đại Phật được tạc thẳng từ vách đá ngọn đồi Lăng Vân, về phía tây của Nga Mi Sơn, nơi gặp gỡ của ba con sông Mân Giang, Thanh Y Giang, Đại Độ Hà. Pho tượng được tạc là Phật Di Lặc. Khu vực này là một trong những khu vực quyến rũ du khách thuộc thị trấn Lạc Sơn trong khu du lịch thắng cảnh Nga Mi Sơn.
Đồi Lăng Vân được biết đến như là một thắng địa kể từ đời Đường. Tryền thống cho rằng dòng nước xoáy tại nơi gặp gỡ giữa ba con sông đe doạ sự an toàn của tàu bè qua lại, Hải Thông, một tăng sĩ tại Lăng Vân tự quyên góp tài vật và tổ chức nhân công tạc một pho tượng Phật Di Lặc khổng lồ trong vách đá để thuần hóa dòng sông bằng năng lực Phật pháp. Công cuộc khắc, tạc bắt đầu năm 713 và kéo dài trong 90 năm. Một toà nhà 13 tầng bằng gỗ được dựng lên để bảo vệ tượng Phật khỏi sự xâm hại bởi thời tiết.
Đại Phật trong một tư thế uy nghiêm ngồi quán sát ba con sông, Tôn tượng Ngài cao 71 mét, bề ngang 10 mét. Phần đầu cao 14.7, mỗi bàn chân dài 11 mét và rộng 5.5 mét, đủ chỗ cho hơn 100 người ngồi trên hai bàn chân. Đây là pho tượng Phật Di Lặc tạc bằng đá to nhất thế giới.
Ngôi Đại Phật Các đã bị tàn phá bởi nhiều cơn binh biến khác nhau. Trong thời gian vài trăm năm kể từ Minh Triều, tượng Phật bị hư hỏng nghiêm trọng bởi mưa gió soi mòn. Năm 1962, chính phủ Trung Quốc đã dành ra một ngân quỹ để tu bổ toàn bộ pho tượng Đại Phật. Sau đó, tượng Đại Phật được liệt kê vào danh sách di tích lịch sử trọng đại dưới sự bảo tồn của chính phủ. Hiện nay, tượng Đại Phật được Cơ quan Bảo Tồn Di Sản Thế Giới UNESCO bảo trợ dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Hoa và ngoại quốc.
( Hạt Cát dịch)
Emei Mountain and The Leshan Giant Buddha
Sixteen hundred years ago, an Indian monk came to Cinisthana, as China was called by the Indians in those days. He climbed to the top of Emei Mountain and was fascinated by the beautiful scenery. “This is the number one mountain in Cinisthana,” he said.
Emei Mountain rises like a green tower on the western Chengdu Plain. Viewed from a distance, the contour of the mountain looks like a girl’s face with slender eyebrows; hence the name Emei, or tall eyebrows. Emei Mountain rises and falls for more than 200 kilometers before it meets Qionglai Mountain, a part of Asia’s Backbone, or the Kunlun Mountain Range. Emei Mountain consists of Da’e, Er’e, San’e, and Si’e hills. Da’e Hill is a concentration of strangely shaped peaks and places of scenic beauty and historic interest. It is the hill most visited by tourists on Emei Mountain.
Of all the tourist attractions in China, Emei Mountain is the highest. Wanfoding (the Summit of Ten Thousand Buddhas), its highest peak, rises 3,099 meters above sea level, much higher than the Five Sacred Mountains: Mount Taishan in Shandong, Mount Hengshan in Hunan, Mount Huashan in Shaanxi, Mount Hengshan in Shanxi, and Mount Songshan in Henan. Legend has it that the Five Sacred Mountains are where the immortals stay.
The craggy southern side of Emei Mountain is crisscrossed by ravines and covered with a dense growth of plants. The northern side features sheer precipices and waterfalls cascading down the mountain slopes.
The mountain is warm and humid with abundant mist and rain. In spring and summer, flowers blossom luxuriantly among a verdant growth of mountain plants. Refined scholars of the past dynasties visited the mountain and wrote many poems in admiration of the enchanting scenery. One of the poems composed by a man of letters during the Ming Dynasty (1368-1644) reads, “Rising sky high, the lofty Emei Mountain is enveloped in mist and clouds for more than 100 li (50km). Narrow paths zigzag uphill, and the exotic peaks are in the shape of lotus blossoms.”
Jindingxiangguang (the Auspicious Light at the Golden Summit), also called Foguang (Buddha’s Halo), tops the list of the ten principal scenic attractions of Emei Mountain. Buddhist followers say it is the light from Buddha’s forehead, but others say it is a physical phenomenon. Before sunset after a rain or a snowfall, the sunlight penetrates the mist and clouds and forms a circle of seven colors by refraction through the tiny water drops in the mist. One may feel as though caught in the circle, which seems to move in synchronization with one’s own movements, much like one’s shadow. For centuries, this phenomenon was enshrouded in mystery, and Buddhists consider it good fortune to visit Emei Mountain and see Buddha’s Halo.
Emei Mountain is one of the four famous mountains in China where Buddhist rites are performed. The other three are Wutai Mountain in Shanxi Province, Putuo Mountain in Zhejiang Province, and Jiuhua Mountain in Anhui Province. It is said that Emei Mountain is where the bodhisattva Samantabhadra, one of the two principal disciples of Sakyamuni, mystically appeared and performed Buddhist rites.
Formerly, the mountain was important for both Buddhism and Taoism. In the early days of the Eastern Han Dynasty (25-220), the house of a medicinal herb collector became a temple, the first temple in the mountain. In later dynasties from the Jin (265-420) through the Tang (618-907), the Song (960-1279), the Ming (1368-1644), and the Qing (1644-1911), more than 200 temples on the mountain housed several thousand monks.
With the rise of Buddhism and the decline of Taoism in China, Emei Mountain became a place held sacred by Buddhists. Today, the mountain has more than a dozen temples, still home to many monks. These include the Baoguo (Serving the Country), Wannian (Ten Thousand Years), Xianfeng (Immortal’s Peak), Xixiangchi (Elephant Bathing Pond), and Jinding (Golden Summit) temples. Most of them are listed as historical relics under State protection.
Emei Mountain abounds in fauna and flora. There are more than 500 species of plants, many more than in Europe, including over 29 varieties of azaleas as well as the Chinese dove tree, known for its ornamental value. The mountain is the habitat of more than 2,300 species of insects, birds, and wild animals, including the orange oakleaf butterfly, the lesser panda, the honey buzzard, and the silver pheasant. Monkeys often come out to play with tourists or stand by the roadside to beg for food. In 1981, an international botanical team composed of specialists from Britain, the United States, France, Germany, Japan, and five other countries explored the area and concluded that Emei Mountain is the most beautiful national park in the world, a rare treasure house of plants, and a paradise for plant lovers.
The Leshan Giant Buddha is carved into the face of a cliif on Lingyun Hill, to the east of Emei Mountain, where the Minjiang, Dadu, and Qingyi rivers converge. The statue is not Sakyamuni, the founder of Buddhism, but his disciple Maitreya, who is also a Buddha. It is one of the major scenic attractions in the Emei Mountain Scenic Area of Leshan City.
Lingyun Hill has been known as a scenic spot since the Tang Dynasty. Tradition has it that the turbulent water at the confluence of the three rivers threatened the safety of boats sailing past. Hai Tong, a monk at the Lingyun (Cloud Reaching) Temple, raised funds and organized laborers to carve a giant statue of Maitreya into the cliff in an effort to tame the river with the power of Buddha. The carving began in 713 and lasted for 90 years. The artisans skilfully cut a hidden channel to drain rainwater and built the Giant Buddha Pavilion, a 13-story wooden structure, to protect the statue from weathering.
The Giant Buddha sits in a solemn manner and overlooks the three rivers. The statue is 71 meters high and ten meters across. The head is 14.7 meters high, and each of the feet is 11 meters long and 5.5 meters wide. More than 100 people can sit around the statue. It is the largest stone-carved Maitreya in the world.
The splendid Giant Buddha Pavilion was ruined during various wars. In the several hundred years since the Ming period, the carved statue has suffered serious erosion from exposure to rain and wind. In 1962, the Chinese government earmarked funds for an all-round maintenance of the Giant Buddha. Later, the Giant Buddha was listed as a major historical relic under State protection. At present, The Giant Buddha is being maintained under the sponsorship of UNESCO’s World Heritage Committee and under the guidance of experts from China and abroad.
http://www.sino-cs.ac.uk/html/Heritage/h_ems.htm
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home