<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 3 27, 2005

No.0193
Đông Lâm tự, nơi tu dưỡng tinh thần

Shanghai Daily news, March 21, 2005


Shanghai, China --Nằm khép mình dọc theo một hương lộ trong thị trấn Zhujing, huyện Kim Sơn, chùa Đông Lâm là một địa điểm lý tưởng để phục hồi năng lượng tâm linh.
Với tường ngoài màu trắng và mái ngói đen chìa ra, ngôi chùa có thể được nhận dạng từ đằng xa. Ngay khi bước vào khuôn viên ngôi chùa, người ta sẽ chú ý đến sự khác biệt của nó và những ngôi miếu, đền khác trong thành phố. Không có đám đông, không có khách hành hương náo nhiệt, chỉ có vài tu sĩ lui tới một cách an bình quanh chùa. Ngôi tự viện nhỏ bé, đơn giản là một nơi lý tưởng để tu tập thiền định tịch tĩnh.

Được xây dựng năm 1308 vào Triều đại nhà Nguyên, ngôi chùa có 700 năm lịch sử này đầy những biến cố thăng trầm. Theo lời của vị trụ trì, Đông Lâm là ngôi tự viện cổ kính linh thiêng có ảnh hưởng rộng rãi nhất tại Jinshan. Một con số đáng kể Phật tử thuần thành quy ngưỡng tại chùa. Thế kỷ trước, Đông Lâm lên tới cao điểm gần 1000 tu sĩ tu tập nơi đấy.

Đáng tiếc, một số lớn điện, các bị hư hoại sau đấy và ngôi tự viện phải đóng cửa trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hoá (1966-1976). Điện Quan Âm được tái tạo vào năm 1829, là kiến trúc Phật Giáo Thanh Triều duy nhất được bảo tồn theo hình thức nguyên thuỷ của nó . Ngôi điện được gìn giữ như là một di tích văn hoá bởi Sở Quản Lý Di Sản Văn Hoá thành phố TH .

Khoảng 10 năm trước, tín đồ trong vùng kêu gọi chính quyền sở tại cho phép ngôi chùa hoạt động lại, sự việc kéo dài một thời gian nhưng cuối cùng thì đồ chúng cũng được toại nguyện. Sau khi công việc chỉnh trang hoàn tất, ngôi chùa chính thức hoạt động lại vào năm 2002. Công trình chỉnh trang chu vi 0.35 hectares được tài trợ bởi ngân quỹ chính quyền sở tại và sự đóng góp của Phật tử .
Quan Âm Điện hay còn là Đại Điện được trần thiết theo kiểu mẫu Thanh Triều với tường đỏ và mái ngói chìa đen cong lên. Một cặp Sư tử đá - thiện thần hộ pháp trong Đạo Phật- đặt hai bên lối đi vào điện.
Quan Âm Điện là trung tâm chính để mọi người bái sám, tụng niệm mỗi ngày, từ chư tăng cho đến tín đồ. Mỗi tôn tượng trong điện nhắc nhở sự phát triển trí tuệ và tâm linh tỉnh giác trong mỗi chúng ta.

Một tượng cẩm thạch Nam Hải Quan Âm màu trắng được thờ phụng chính giữa điện. Đứng trên Liên Đài, pho tượng Quan Âm cao 9 mét cầm bình tịnh thuỷ và nhành dương liễu trong tay. Hương đăng được bày biện trước pho tượng.

Bồ Tát Quan Âm là một biểu tượng của từ bi đối với . Phật tử tin rằng Bà có thể cứu khổ, giải nạn cho quần sanh. Pho tượng nhắc nhở khách viếng ban rãi lòng bi mẫn trong ứng xử với nhân quần, xã hội . Một điểm nổi bật khác trong đại điện là các pho tượng Thập Bát La Hán bằng đá bày trí theo vách tường đông và tây. Các đường nét nghệ thuật trên pho tượng làm nổi bật sự chú ý của ta. Thập Bát La Hán là sự biểu hiện nhiều dạng thức năng lực siêu nhiên khác nhau trong Phật Pháp.

Có một chiếc chuông đồng treo trên xà ngang ở phía đông nam đại sảnh, có thể nghe được tiếng chuông từ khoảng cách rất xa. Theo lời viện chủ, lễ khai chuông đầu năm trong đêm giao thừa đã thu hút 10,000 người - Tất cả hy vọng phước lộc trong năm mới. Khách viếng cũng có thể tìm thấy vài bức kệ ngôn trên tường . Bức nổi tiếng nhất được viết bởi danh tăng Hoa Đình Thuyền Tử đời Đường (618-907 AD).

Vị trụ trì cũng nói thêm rằng ngôi chùa sẽ được khuếch trương trong thời gian không lâu. Kế hoạch tương lai bao gồm việc xây dựng một Quan Âm Các cao 37 mét, một Thích Ca Mâu Ni Điện, một Ngọc Hoàng Điện và một điện cho Đức Phật trong Tam Giới. Công trình xây dựng đồ án 1.36 hectares đất được dự trù hoàn tất trong hai năm.
(Bản dịch Hạt Cát)


Buddhist temple a tranquil retreat

Shanghai Daily news, March 21, 2005

Shanghai, China -- Tucked down a long alley in Zhujing Town, Jinshan District, Donglin Temple is a wonderful place to recharge your spiritual batteries.
With its white exterior walls and black-tiled eaves, the temple is easily recognizable from a distance. Upon entering its confines, one may notice Donglin is different from other Buddhist shrines in the city. There are no crowds, no noisy pilgrims, only a few monks walking peacefully around the temple. The small, simple temple is a place for tranquil retreat and quiet meditation.

Constructed in 1308 during the Yuan Dynasty (1271-1368), the temple's 700 year history is full of ups and downs. According to temple abbot Da Yuan, Donglin was the oldest and the most influential holy place in Jinshan. A significant number of pious Buddhists worshipped at the temple. A century ago, Donglin reached its apex with nearly 1,000 monks living within its walls.

Unfortunately, a number of halls were demolished afterwards and the temple was even closed during the Cultural Revolution (1966-1976). Guanyin Hall, reconstructed in 1829, is the only Qing Dynasty (1644-1911) style Buddhist complex remaining in the temple that still preserves its original semblance. The hall was protected as a cultural site in 1987 by the Shanghai Municipal Administration of Cultural Heritage.

About 10 years ago, worshipers in the area called on the district government to reopen the temple. It took a while but eventually the worshipers got their wish.
After renovation work was completed, the temple was officially reopened to the public in 2002. The renovation project, which involved an area of 0.35 hectares, was financed by the district government and donations from Buddhists.

Guanyin Hall, or the grand hall, is typical of Qing style decor with red walls and black-tiled roofs with upturned eaves. A pair of stone lions - powerful protectors in Buddhism - guard the hall's entrance.
Guanyin Hall is the central place of worship where monks and Buddhists pray and participate in sutra chants every day. Each statue in the hall serves to inspire wisdom and spiritual awakening in each of us.
A white marble statue of Nanhai Guanyin, or Guanyin of the South Sea, is enshrined in the center of the hall. Standing on a lotus throne, the nine-meter statue of Guanyin holds a holy vase with willow branches in her hand. Customary candle holders and incense burners sit in front of the statue.

Guanyin is a beloved deity among ordinary worshipers. They believe she is able to save people from suffering and to eliminate obstacles. The statue is a reminder for visitors to apply compassion when dealing with people, their surroundings and the world.
Another highlight in the hall is the blue stone statues of the Eighteen Arhats (Luohan) arranged on the east and west walls. The attention to detail in the craftsmanship is striking. The Eighteen Arhats possess various supernatural powers in Buddhism.

In the southeast of the hall, a bronze bell is hung from a beam. It is said when the bell is struck, it can be heard far away. According to Da Yuan, the bell-tolling celebration on New Year's Eve attracts about 10,000 people - all hoping for good luck in the New Year.
Visitors will also find several pieces of tablet inscriptions displayed on the temple walls. The most famous is one written by well-known monk Chuan Zi during the Tang Dynasty (618-907 AD).
Da Yuan said the temple will be expanded soon. Future plans include the construction of a 37-meter Guanyin Pavilion, a Sakyamuni Hall, a Heavenly King Hall, and a Hall for the Buddhas of the Three Worlds.
The construction project, which involves an area of 1.36 hectares, is expected to be completed within two years.