<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 3 23, 2005

No. 0186

“Xin trả kim miện bị đánh cắp lại cho chúng tôi” Trộm đạo Thái Lan nài nỉ phòng triển lãm Hoa Kỳ

By Sebastien Berger in Ayutthaya (Filed: 13/03/2005)


Một đạo tặc sau 50 năm dằn dặt, đã nhìn nhận tội trạng trộm cướp bảo vật vô giá tại một ngôi chùa Thái, với hy vọng sự thú tội của y sẽ đảm bảo việc trả lại kim miện từ một viện bảo tàng Hoa Kỳ là không sai.

Li Kasemsang, 78, đã tiết lộ rằng ông ta là một trong những tên đạo tặc đã vơ vét 300 lb kim miện, bảo kiếm, nữ trang và tôn tượng - một số được chế tạo vào thế kỷ 15 - từ một trong các ngôi tự viện lớn nhất kinh đô cổ Ayutthaya, Thái Lan .

Sau đợt trộm đạo vào năm 1957, chỉ có 20 % số bảo vật được thu hồi. Nhà chức trách Thái Lan không có ý kiến gì về chiếc kim miện lộng lẫy ở Hoa Kỳ mà họ tin tưởng rằng đã bị mất cắp, cho đến khi nó xuất hiện tháng vừa qua trong một cuộc triển lãm tại Sanfrancisco. Thủ Tướng Thái Thaksin Shinawatra hiện đang thương lượng để thu hồi báu vật này, ông đã khiến cuộc triển lãm biến thành tranh cãi và chiếc kim miện là đề tài của cuộc tranh chấp nghệ thuật cao đẳng mới mẻ nhất.

Chiếc kim miện thuộc sở hữu của Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật Philadelphia, được liệt kê trong sổ danh mục của cuộc triển lãm “Vương triều Xiêm La (Siam)” với ghi chú “Có thể là từ dưới hầm của ngôi tháp chính tại chùa Ratchaburana, Ayutthaya”. Ngôi tự viện này bị dọn sạch bởi Ông Li và 20 đồng bọn. Viện Bảo Tàng đã trả $18,700.00 để mua chiếc kim miện tại một buổi đấu giá năm 1982. Trước đó nó là vật sở hữu của một nhà sưu tầm ở Pennsylvania, người đã mua nó từ một tay mối lái đồ cổ tại New York năm 1965.

Nó được cất giữ ở những đâu từ năm 1957 và sau đó thì người ta không biết được. Giám Đốc của Viện Bảo Tàng nói “Chúng tôi rất cẩn trọng về nguồn gốc của nó, dĩ nhiên chúng tôi sẵn sàng nghiên cứu bất cứ nghi vấn thích đáng nào về lịch sử của nó từ các viên chức chính quyền Thái Lan.

Ayutthaya từng là kinh đô của vương triều Xiêm La từ năm 1351 cho đến khi nó bị san bằng bởi quân binh Miến Điện 400 sau. Đó cũng là quê quán của ông Li, người sinh sống bằng nghề buôn bán linh phù, tế vật từ tàn tích cố đô .

Ngôi chùa được xây dựng để kỷ niệm một quân vương và hai hoàng tử, nó trở thành một nơi tích chứa cả ngàn báu vật bằng vàng. Với sự giúp đỡ của một bảo an quân, nhóm đạo tặc xâm nhập vào ngôi chùa và trải qua ba đêm đào xới lớp gạch đá cho tới khi bắt gặp tàng thất sâu 30 ft dưới lòng đất.

Của cải tàng trữ nơi đó vượt quá sự mong đợi của nhóm đạo tặc. Họ vây quanh một vũ khí bằng vàng lộng lạc, về sau người ta nhận ra đó là thanh bảo kiếm Cát Thắng và một kim miện. Năm mươi năm sau, ông Li nhìn nhận rằng ông cảm thấy tội lỗi về đợt trộm đạo ấy. Ông nói:“ Tôi cảm thấy xấu xa bởi vì những bảo vật ấy thuộc về hoàng cung và tôi không muốn xâm phạm tới vua chúa”. Bạn bè tôi không nghĩ như thế, họ vui mừng vì tìm thấy quá nhiều vàng. Nhóm đạo tặc đã bị thanh kiếm làm cho khiếp đảm “ Chúng tôi thấy ánh sáng loé ra từ thanh kiếm, ai nấy đều sợ hãi vì nó chính là vũ khí của một ông vua”. Ông ta bắt đầu rút nó ra khỏi vỏ nhưng dừng lại “ Tôi biết đó là loại vũ khí mà một khi ra khỏi vỏ sẽ có đổ máu”.


Nhiều túi châu báu đã được đưa lên từ nơi tàng trữ dưới lòng đất và chúng được chia ra cho đám đạo tặc , ông ta đem đi một số nhỏ linh phù và tế vật , cái mà ông ta bán với số tiền đủ xây một căn nhà.

Phần còn lại bị họ hàng ông lấy đi và ông ta cũng không biết họ kiếm được bao nhiêu trong chuyến làm ăn đó. Tám người trong bọn họ bị bắt, tuy nhiên không có ai điểm chỉ ông ta trong đợt đó. Cảnh sát Thái bất lực trong việc truy tố ông ta vì sự việc xảy ra quá lâu. Ông nói :“ Xin lượng thứ cho tôi, tôi cảm thấy ân hận cho đến bây giờ, nếu tôi có thể trở lại quá khứ đó tôi sẽ không làm như thế”.

Số bảo vật được thu hồi và trưng bày là một sự hãnh diện của viện bảo tàng Chao Sam Phraya ở Ayutthaya, khoảng 60 mile phía bắc Bangkok. Subongkot Thongtongthip, giám đốc Viện Bảo Tàng nói sự nhất trí chiếc kim miện có xuất xứ từ ngôi chùa ngày càng gia tăng và sự thú tội của ông Li khiến niềm tin này vững vàng hơn. “ Dân chúng Thái muốn thu hồi chiếc kim miện nhưng vấn đề phải được kết thúc bằng một đường hướng mà mọi người đều hài lòng”.

Người ta không biết chiếc kim miện được đưa tới Hoa Kỳ bằng cách nào. Weigman, phó chủ tịch lão thành của tổ chức Sotheby's tại NY nói: Sotheby's không buôn bán hàng hóa bi trộm cắp hay bị coi là trộm cắp. Nếu Sotheby's cảnh giác với bọn trộm cắp vào thời điểm đó thì tài sản kia đã không được mời chào mua bán.

Cuộc triển lãm “ Vương triều Xiêm La” là hoạt động cao nhất trong 6 năm làm việc của Forrest McGill, trưởng quản viện bảo tàng Nghệ Thuật Á Châu tại San Fransisco, người đã nói “ Tôi rất đau buồn vì sự việc này, chúng tôi không biết được vật nào là vật bị đánh cắp hay không bị đánh cắp, mục đích chúng tôi là đem di sản văn hoá và mỹ thuật của Vương Triều Xiêm La đến sự chú ý của thế giới .
(Hạt Cát dịch)

Return our 'stolen' crown, Thai thief begs US gallery
By Sebastien Berger in Ayutthaya
(Filed: 13/03/2005)

A temple raider struggling with 50 years of guilt has admitted looting priceless Thai treasures in the hope that his confession will secure the return of a gold crown from an American museum.

Li Kasemsang, 78, has revealed that he was part of a gang that stripped 300lb of gold crowns, swords, jewellery and statues - some dating back to the 15th century - from one of the biggest temples in Ayutthaya, Thailand's ancient capital.


Li Kasemsang makes a gesture of apology
After the raid in 1957, only 20 per cent of the haul was recovered. The Thai authorities had no idea that an ornate gold crown which they believe could have been stolen was in the United States until it emerged last month at an exhibition in San Francisco. The Thai prime minister, Thaksin Shinawatra, is now fighting to get it back, plunging the exhibition into controversy and putting the crown at the heart of the latest fine art "custody battle".

The crown, which is owned by the Philadelphia Museum of Art, was listed in a catalogue for The Kingdom of Siam exhibition as "probably from the crypt of the main tower of Wat Ratchaburana, Ayutthaya" - the temple emptied by Mr Li and 20 accomplices.

The museum paid $18,700 (£9,700) for the crown at a Sotheby's auction in 1982. It had previously been owned by a collector from Pennsylvania, who bought it from a New York antiquities dealer in 1965.

Its whereabouts between 1957 and then are unknown. "We take issues of provenance very seriously," said Anne d'Harnoncourt, the director of the museum. "We would of course be ready to explore any questions about the history of the object with the appropriate Thai officials."

Ayutthaya was the capital of the kingdom of Siam from 1351 until it was razed by the Burmese army 400 years later. It was also home to Mr Li, who made a living selling amulets scavenged from the ruins.

When officials from Thailand's fine arts department started to pore over one of the city's finest temples, built in 1424, the interest of Mr Li and fellow "collectors" was piqued.

"I was poor; I had no job," said Mr Li, one of only two gang members who are still alive. "Many people did the same things as me."

The temple, built to commemorate a king and two princes, turned out to hold thousands of golden objects.

With the help of a policeman guarding the site, the gang broke into the temple and spent three nights digging through the brickwork until they reached a chamber hidden 30ft underground.

The contents surpassed their wildest dreams. The gang seized an ornate gold weapon, later recovered and identified as the Sword of Auspicious Victory, and a crown. Fifty years later, Mr Li claimed that he felt guilty about the raid. "I felt bad because those treasures belonged to the king and I don't want to violate the monarchy," he said.

"My other friends didn't think like that. They were happy to find a lot of gold." He said the raiders had been intimidated by the sword. "We saw light flashing from it. Everyone was scared that this was a weapon of the king." He began to pull it from its scabbard, but stopped. "I knew it was the kind of weapon that if you pull it out, it must take blood," he said.

Although many bags of treasure were passed up to Mr Li from the underground cache, he said that the loot was divided between the gang. He went away with only small items - amulets and votive tablets - some of which he sold for about £1,000, enough to build a house.

The rest, he claimed, was stolen by a relative when he was on the run, and he does not know how much the other thieves made from their spoils. Eight of the gang were captured, although none implicated him in the raid.

The Thai police are powerless to act against Mr Li so long after the raid. "I ask to apologise," said Mr Li. "I feel sorry until now. If I could go back to the past I wouldn't do it."

The treasures that were recovered have pride of place in the Chao Sam Phraya museum in Ayutthaya, about 60 miles north of Bangkok. Subongkot Thongtongthip, its director, said that there was a growing consensus that the crown was from the site - a belief bolstered by Mr Li's confession.

"The Thai people want the crown back but it should be done in a way that makes everybody happy," she said.

It is not known how the crown was taken to the United States. Matthew Weigman, a senior vice-president of Sotheby's in New York, said: "Sotheby's does not sell stolen or allegedly stolen property. If Sotheby's had been aware of the theft at the time, the property would not have been offered for sale."

The Kingdom of Siam exhibition is the culmination of six years' work by Forrest McGill, the chief curator of the Asian Art Museum in San Francisco, who says he is "personally heartbroken" about the row.

"We don't know that any of the objects were or were not stolen," he said. "The point is to bring to world attention the artistic and cultural heritage of the kingdom of Siam."
http://www.bbc.co.uk/religion/news/newsbuddhist.shtml

(Hat Cat se dich)