No. 0196
Tăng lữ tụng niệm cho nạn nhân tử vong thiên tai Tích Lan sau ba tháng
Reuters 27 Mar 2005 ,by Arjuna Wickramasinghe
PERALIYA, Sri Lanka (Reuters) Hàng trăm người đã tụng kinh đến chập choạng tối để tưởng niệm, cầu nguyện cho nạn nhân Tsunami tử vong bên một mộ địa rộng lớn vô danh ở phía nam Tích Lan hôm chủ nhật 27 tháng 03 năm 2005 nhân ngày họ bị cơn sóng thần quét trôi đi ba tháng trước.
Khi màn đêm phủ xuống ngôi làng ven biển Peraliya vào tối thứ bảy 26 tháng 03, 2005, những ngọn đèn dầu và đèn lồng màu vàng màu đỏ chập chờn lung linh hoà lẫn với chư tăng trong những chiếc y vàng xướng tụng bài kinh cầu nguyện theo truyền thống hằng bao thế kỷ.
Cách khu mộ địa không xa, hằng trăm đèn lồng khác được giăng mắc bên cạnh đường rầy xe lửa vừa được tu bổ lại, nơi mà đợt sóng khổng lồ đã hất tung chiếc xe lửa ra khỏi đường rây, giết chết trên 1000 người và vài trăm người khác cư ngụ chung quanh đó.
Ánh đèn thắp sáng ba toa tầu bị hư hoại đang nằm chỏng trơ trên đường rây song song, nơi hiện nay đang có một ngôi miếu để người ta tưởng niệm thân nhân, bạn bè đã tử vong, đồng thời là biểu tượng ghi dấu một thiên tai cho du khách qua lại được biết.
“ Tôi ước ao sẽ không có một tai hoạ nào giống như cơn sóng thần này xảy ra lần nữa bất cứ nơi nào trên thế giới”. Cô Kumudu Manoja, một y tá nói như thế khi cô thắp một trong những chiếc đèn. Một cơn gió biển nhẹ làm cho việc thắp đèn tưởng chừng như đơn giản trở nên khó khăn khiến đại chúng không khỏi bực mình.
“Bà vợ của ông anh họ tôi cùng hai đứa trẻ đã tử vong trong cơn sóng thần, vì vậy tôi thắp ngọn đèn dầu này để tưởng nhớ họ”. Bà nội trợ Chandanee Welihena, 35 tuổi nói như vậy.
Một số người khóc lóc tỉ tê thương nhớ người thân yêu của họ giữa con số 40,000 dân Tích Lan đã bị cuốn quét vào cái chết bởi Tsunami hồi tháng 12, 2004. Một số khác nén lệ, đăm đăm lặng nhìn những lượn sóng dịu dàng tiếp nối nhau mà âm thầm cầu nguyện.
Khoảng 290,000 người đã tử vong hoặc mất tích sau Tsunami ở các nước Á Châu.
“Tưởng niệm vào tháng thứ ba này rất quan trọng trong tập tục tín ngưỡng Phật giáo, ngay cả việc thắp một ngọn đèn dầu nhỏ cũng có thể an ủi nỗi niềm của những ai đau khổ về sự mất mát những người gần gũi, thân yêu” Ven Weliulle Damitha, một trong 50 vị tăng tham gia cầu nguyện nói như vậy. Chư tăng và đồ chúng- rất nhiều trong số người đã tới từ thủ đô Colombo- một con số to lớn dân địa phương sóng sót trong cuộc thiên tai.
Tin đồn đãi về một trận tsunami khác
Hàng trăm người dân địa phương hoang mang dở bỏ lều trại và chỗ trú ẩn tạm thời để chạy tới buổi lễ tưởng niệm ba tháng sau ngày xảy ra thảm hoạ tsunami và lánh sâu vào đất liền giữa những tin đồn về một trận tsunami khác sắp xảy ra.
Thuran Manjula, 33 tuổi, một người thợ thủ công làm nghề chế tạo mặt nạ thần linh truyền thống bằng gỗ, là một trong số ít kẻ sống sót đã ở lại đó. Trú ngụ trong một chiếc lều gần khu vực xe lửa bị nạn với 6 thành viên trong gia đình, anh ta đang phấn đấu để đứng vững trở lại.
Anh ta nói: “Tôi mất hết tất cả những gì đã sở hữu. Nhà cửa, tiệm tùng, khí cụ trị giá khoảng 100,000 rupeesv.v.., nhưng tất cả mọi người trong gia đình tôi được sống sót và tôi cám ơn trời đất chuyện này. Tôi không tin tưởng những lời đồn đãi này, và bên cạnh đó, chuyện gì tệ hại hơn nữa có thể xảy ra ?”
Một số người khác vẫn còn chán nản thất vọng.
H. Kalupahana, một viên chức chánh phủ hồi hưu, người đã mất cậu con trai lớn là một sinh viên đại học trong trận thiên tai, và là người quyết định ở lại, hỏi: “Tại sao tôi lại phải rời bỏ chốn này bây giờ để tìm đến nơi an toàn khác khi mà mọi việc đã xảy ra. Tôi làm tất cả cho con tôi và tôi không muốn sống chút nào nữa với sự mất mát này. Tôi không thể tự tử, vì vậy, tôi mong một trận sóng thần khác cuốn tôi đi cho xong - đời sống không có ý nghĩa gì với sự thiếu vắng con trai tôi”.
( Hạt Cát dịch)
Chanting monks mourn Sri Lanka's tsunami dead
Sun Mar 27, -Reuters , by Arjuna Wickramasinghe
Sri Lankan novice Buddhist monks ring a bell at 9.39 am local time to announce the start of a minute's silence in remembrance of tsunami victims in Peraliya, southern Sri Lanka March 26, 2005. REUTERS/Anuruddha Lokuhapuarachchi
PERALIYA, Sri Lanka (Reuters) - Hundreds of mourners prayed until dawn on Sunday beside an unmarked mass grave in southern Sri Lanka, chanting Buddhist mantras to honour the dead three months after they were swept away by a killer tsunami.
As night fell in the coastal village of Peraliya on Saturday, small clay lamps and red and yellow lanterns flickered as monks in saffron robes chanted the centuries-old prayers.
Not far from the mass grave, hundreds of lamps were placed on either side of a newly rebuilt railway line where the giant waves washed a train off the tracks, killing over 1,000 passengers and hundreds of others who lived nearby.
The glow lit up three crushed carriages, which now sit on a parallel track -- now a shrine for grieving relatives and friends and a symbol of the tsunami for passing tourists.
"I wish that nothing like the tsunami will ever happen anywhere in the world again," said Kumudu Manoja, a 25-year old nurse, as she lit one of the lamps.
A sea breeze made the seemingly simple task of lighting a small lamp difficult and frustrating for the mourners.
"My cousin's wife and her two children died in the tsunami, so I am lighting this oil lamp in their memory," said 35-year old housewife Chandanee Welihena.
Some wept as they remembered loved ones among the around 40,000 Sri Lankans who were swept to their deaths by December's tsunami. Others held back tears, simply staring at the gentle roll of the surf in silent prayer.
Across Asia, about 290,000 people are dead or missing after the tsunami.
"The third month remembrance is an important Buddhist custom as the religious service, even the lighting of a small oil lamp, can help ease the pain of those who suffered the loss of someone near and dear," said Venerable Weliulle Damitha, one of 50 chanting monks.
The monks and mourners - many of whom had travelled from the capital Colombo - vastly outnumbered local tsunami survivors.
RUMOURS OF ANOTHER TSUNAMI
Hundreds of panic-stricken locals abandoned their tents and makeshift shelters in the run-up to Saturday's three month anniversary and fled inland amid rumours of another impending tsunami.
Thuran Manjula, a 33-year-old craftsman who makes traditional wooden devil masks, was one of a few survivors to stay put.
Living in a tent near the site of the train wreck with six members of his extended family, he is striving to get back on his feet.
"I lost everything I ever owned. My house, my workshop, 100,000 rupees ($1,000) worth of equipment," he said. "But everyone in my family survived and I thank god for that."
"I don't believe these (tsunami) reports, and besides, what more can happen?"
Others remained disconsolate.
"Why should I leave now for a safer place after all what has happened?" asked H. Kalupahana, a retired government clerk who lost his eldest son, a university student, in the disaster and decided to stay too.
"I did everything for my son and I don't want to live anymore now that he's gone. I can't commit suicide, so I hope another tsunami will come and take my life as well - life is worthless without my son," he said.
http://www.bbc.co.uk/religion/news/newsbuddhist.shtml
Tăng lữ tụng niệm cho nạn nhân tử vong thiên tai Tích Lan sau ba tháng
Reuters 27 Mar 2005 ,by Arjuna Wickramasinghe
PERALIYA, Sri Lanka (Reuters) Hàng trăm người đã tụng kinh đến chập choạng tối để tưởng niệm, cầu nguyện cho nạn nhân Tsunami tử vong bên một mộ địa rộng lớn vô danh ở phía nam Tích Lan hôm chủ nhật 27 tháng 03 năm 2005 nhân ngày họ bị cơn sóng thần quét trôi đi ba tháng trước.
Khi màn đêm phủ xuống ngôi làng ven biển Peraliya vào tối thứ bảy 26 tháng 03, 2005, những ngọn đèn dầu và đèn lồng màu vàng màu đỏ chập chờn lung linh hoà lẫn với chư tăng trong những chiếc y vàng xướng tụng bài kinh cầu nguyện theo truyền thống hằng bao thế kỷ.
Cách khu mộ địa không xa, hằng trăm đèn lồng khác được giăng mắc bên cạnh đường rầy xe lửa vừa được tu bổ lại, nơi mà đợt sóng khổng lồ đã hất tung chiếc xe lửa ra khỏi đường rây, giết chết trên 1000 người và vài trăm người khác cư ngụ chung quanh đó.
Ánh đèn thắp sáng ba toa tầu bị hư hoại đang nằm chỏng trơ trên đường rây song song, nơi hiện nay đang có một ngôi miếu để người ta tưởng niệm thân nhân, bạn bè đã tử vong, đồng thời là biểu tượng ghi dấu một thiên tai cho du khách qua lại được biết.
“ Tôi ước ao sẽ không có một tai hoạ nào giống như cơn sóng thần này xảy ra lần nữa bất cứ nơi nào trên thế giới”. Cô Kumudu Manoja, một y tá nói như thế khi cô thắp một trong những chiếc đèn. Một cơn gió biển nhẹ làm cho việc thắp đèn tưởng chừng như đơn giản trở nên khó khăn khiến đại chúng không khỏi bực mình.
“Bà vợ của ông anh họ tôi cùng hai đứa trẻ đã tử vong trong cơn sóng thần, vì vậy tôi thắp ngọn đèn dầu này để tưởng nhớ họ”. Bà nội trợ Chandanee Welihena, 35 tuổi nói như vậy.
Một số người khóc lóc tỉ tê thương nhớ người thân yêu của họ giữa con số 40,000 dân Tích Lan đã bị cuốn quét vào cái chết bởi Tsunami hồi tháng 12, 2004. Một số khác nén lệ, đăm đăm lặng nhìn những lượn sóng dịu dàng tiếp nối nhau mà âm thầm cầu nguyện.
Khoảng 290,000 người đã tử vong hoặc mất tích sau Tsunami ở các nước Á Châu.
“Tưởng niệm vào tháng thứ ba này rất quan trọng trong tập tục tín ngưỡng Phật giáo, ngay cả việc thắp một ngọn đèn dầu nhỏ cũng có thể an ủi nỗi niềm của những ai đau khổ về sự mất mát những người gần gũi, thân yêu” Ven Weliulle Damitha, một trong 50 vị tăng tham gia cầu nguyện nói như vậy. Chư tăng và đồ chúng- rất nhiều trong số người đã tới từ thủ đô Colombo- một con số to lớn dân địa phương sóng sót trong cuộc thiên tai.
Tin đồn đãi về một trận tsunami khác
Hàng trăm người dân địa phương hoang mang dở bỏ lều trại và chỗ trú ẩn tạm thời để chạy tới buổi lễ tưởng niệm ba tháng sau ngày xảy ra thảm hoạ tsunami và lánh sâu vào đất liền giữa những tin đồn về một trận tsunami khác sắp xảy ra.
Thuran Manjula, 33 tuổi, một người thợ thủ công làm nghề chế tạo mặt nạ thần linh truyền thống bằng gỗ, là một trong số ít kẻ sống sót đã ở lại đó. Trú ngụ trong một chiếc lều gần khu vực xe lửa bị nạn với 6 thành viên trong gia đình, anh ta đang phấn đấu để đứng vững trở lại.
Anh ta nói: “Tôi mất hết tất cả những gì đã sở hữu. Nhà cửa, tiệm tùng, khí cụ trị giá khoảng 100,000 rupeesv.v.., nhưng tất cả mọi người trong gia đình tôi được sống sót và tôi cám ơn trời đất chuyện này. Tôi không tin tưởng những lời đồn đãi này, và bên cạnh đó, chuyện gì tệ hại hơn nữa có thể xảy ra ?”
Một số người khác vẫn còn chán nản thất vọng.
H. Kalupahana, một viên chức chánh phủ hồi hưu, người đã mất cậu con trai lớn là một sinh viên đại học trong trận thiên tai, và là người quyết định ở lại, hỏi: “Tại sao tôi lại phải rời bỏ chốn này bây giờ để tìm đến nơi an toàn khác khi mà mọi việc đã xảy ra. Tôi làm tất cả cho con tôi và tôi không muốn sống chút nào nữa với sự mất mát này. Tôi không thể tự tử, vì vậy, tôi mong một trận sóng thần khác cuốn tôi đi cho xong - đời sống không có ý nghĩa gì với sự thiếu vắng con trai tôi”.
( Hạt Cát dịch)
Chanting monks mourn Sri Lanka's tsunami dead
Sun Mar 27, -Reuters , by Arjuna Wickramasinghe
Sri Lankan novice Buddhist monks ring a bell at 9.39 am local time to announce the start of a minute's silence in remembrance of tsunami victims in Peraliya, southern Sri Lanka March 26, 2005. REUTERS/Anuruddha Lokuhapuarachchi
PERALIYA, Sri Lanka (Reuters) - Hundreds of mourners prayed until dawn on Sunday beside an unmarked mass grave in southern Sri Lanka, chanting Buddhist mantras to honour the dead three months after they were swept away by a killer tsunami.
As night fell in the coastal village of Peraliya on Saturday, small clay lamps and red and yellow lanterns flickered as monks in saffron robes chanted the centuries-old prayers.
Not far from the mass grave, hundreds of lamps were placed on either side of a newly rebuilt railway line where the giant waves washed a train off the tracks, killing over 1,000 passengers and hundreds of others who lived nearby.
The glow lit up three crushed carriages, which now sit on a parallel track -- now a shrine for grieving relatives and friends and a symbol of the tsunami for passing tourists.
"I wish that nothing like the tsunami will ever happen anywhere in the world again," said Kumudu Manoja, a 25-year old nurse, as she lit one of the lamps.
A sea breeze made the seemingly simple task of lighting a small lamp difficult and frustrating for the mourners.
"My cousin's wife and her two children died in the tsunami, so I am lighting this oil lamp in their memory," said 35-year old housewife Chandanee Welihena.
Some wept as they remembered loved ones among the around 40,000 Sri Lankans who were swept to their deaths by December's tsunami. Others held back tears, simply staring at the gentle roll of the surf in silent prayer.
Across Asia, about 290,000 people are dead or missing after the tsunami.
"The third month remembrance is an important Buddhist custom as the religious service, even the lighting of a small oil lamp, can help ease the pain of those who suffered the loss of someone near and dear," said Venerable Weliulle Damitha, one of 50 chanting monks.
The monks and mourners - many of whom had travelled from the capital Colombo - vastly outnumbered local tsunami survivors.
RUMOURS OF ANOTHER TSUNAMI
Hundreds of panic-stricken locals abandoned their tents and makeshift shelters in the run-up to Saturday's three month anniversary and fled inland amid rumours of another impending tsunami.
Thuran Manjula, a 33-year-old craftsman who makes traditional wooden devil masks, was one of a few survivors to stay put.
Living in a tent near the site of the train wreck with six members of his extended family, he is striving to get back on his feet.
"I lost everything I ever owned. My house, my workshop, 100,000 rupees ($1,000) worth of equipment," he said. "But everyone in my family survived and I thank god for that."
"I don't believe these (tsunami) reports, and besides, what more can happen?"
Others remained disconsolate.
"Why should I leave now for a safer place after all what has happened?" asked H. Kalupahana, a retired government clerk who lost his eldest son, a university student, in the disaster and decided to stay too.
"I did everything for my son and I don't want to live anymore now that he's gone. I can't commit suicide, so I hope another tsunami will come and take my life as well - life is worthless without my son," he said.
http://www.bbc.co.uk/religion/news/newsbuddhist.shtml
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home