No. 0010
Sikkim triển lãm những bức tranh Phật giáo hiếm có
(Minh Hạnh dịch).
Theo tờ India News: Tại tỉnh Gangtok, ngày 23 tháng 1, ban giám đốc của ngành thủ công và dệt sẽ có một cuộc triển lãm những bức tranh Phật Giáo hiếm có, với mục đích giữ truyền thống của hội hoạ và thủ công nghệ. Cơ sở Gangtok khuyến khích nghệ thuật của "Thanka" cho những sinh viên học sinh trẻ. Thanka hay co`n được viết như "thangka", là những nghệ thuật hội họa xuất sắc của người Tây Tạng.
Có những bức thanka được vẽ bằng tay mà tri`nh độ nghệ thuật rất cao do những người họa sĩ Nepali và Tây Tạng. Chữ thanka được biết đến từ chữ “thang yig” của Tây Tạng, có nghĩa là written record, tức là hồ sơ được viết xuống để lưu trữ.
Những bức thanka thường được mô tả nhiều mặt của đạo Phật, của sự thần bí giáo phái. Có những thanka mô tả về Ðức Phật thiền định, về đời sống của Ðức Phật, về bánh xe luân hồi, Mandala, và có những bức tranh cực ky` đẹp v.v.. Những thanka thường được vẽ trên lụa hoặc vải, dùng màu sắc tươi sáng rực rỡ của nhiều màu. Với những bức chủ đề về tôn giáo thi` rất quan trọng, nó biểu tưởng cho sự sùng bái, sự thành tâm, và sự hành tri` tâm linh, và mang lại sự ban phước.
Những sự huấn nghệ cho những sinh viên học sinh về môn hội hoạ thanka của ban giáo đốc không những chỉ nhằm mục đích đại chúng hoá ngành hội hoạ này, mà co`n để nâng đỡ những nhân viên thuộc thành phần sinh viên học sinh này, hầu hết họ là những người bỏ học. Tiền lương nhận được trong sự huấn nghệ này đã thu hút một số giới thanh niên trẻ đến từ khắc nơi trong tỉnh.
Một sinh viên tên là Phurba Bhutia đã nói rằng, anh ta được học về hội hoạ, co`n được lãnh lương, chính phủ đã giúp đỡ rất nhiều ở tại đây.
Những bức thanka được đem đến trưng bày tại các tu viện, và khi những bức thanka đó được các tu viện nhận, thi` những sinh viên học sinh được trả lương.
Theo lời người huấn luyện viên trong ban giám đốc, số sinh viên học sinh tới dự học về vẽ được trả lương, số tiền lương họ nhận được đã giúp cuộc số của họ khá hơn. Khi học hoàn mãn lớp huấn nghệ, họ có thể làm lại cho ban giám đốc hoặc nhận của tư nhân để vẽ riêng cho tự mi`nh.
"Tuy nhiên họ có thể làm tại đây nếu họ muốn, tất cả những sinh viên học sinh được lãnh lương đã làm cho đời sống của họ dễ hơn. Trọng tâm của bức thanka luôn luôn là Đức Phật." đó là lời nói của ông Tillu Tamang, người huấn nghệ của trung tâm Gangtok.
Sikkim showcases rare ethnic Buddhist paintings
[India News]: Gangtok, Jan.23 : Sikkim's Directorate of Handicraft and Handloom Industry is these days taking the lead in showcasing rich ethnic Buddhist paintings with the aim of keeping alive traditional arts and crafts. The Gangtok-based establishment is actively promoting the art of "Thanka" among young students. These "Thankas" or Buddhist paintings are found all over the state and in most monastries. The "Thankas" depict the life of Lord Buddha, the Goddess Drolma, besides the Wheel of Life. The training imparted to the students at the Directorate not only aims at popularizing the art, but it also increases the prospect of employment for these students as most of them are school droupouts. The stipend received by each student undergoing training attracts a number of young men from all over the state. "I have come from a village. Here I have learned painting. Government has helped a lot. Here we also receive a stipend. It's very good over here," says Phurba Bhutia, a student. "We make the paintings of Sikkim's diety Budhha. These paintings are taken to the monastries. We use natural colour," he adds. Bhutia gets additional money whenever his paintings are taken by a monastry. According to an instructor at the Directorate, a number of students come to learn painting and the stipend paid to them plays a vital role in their lives. Once they are through with their training, they can either work for the Directorate or can take up independent contracts. "A number of locals come to this place. They learn painting . They can also work here. All the students get stipend which makes their life easy," said Tillu Tamang, the instructor. The central figure in the Thanka is always a Budha. Other figures depicted around the main deity have their mystical significance too. (ANI)
Sikkim triển lãm những bức tranh Phật giáo hiếm có
(Minh Hạnh dịch).
Theo tờ India News: Tại tỉnh Gangtok, ngày 23 tháng 1, ban giám đốc của ngành thủ công và dệt sẽ có một cuộc triển lãm những bức tranh Phật Giáo hiếm có, với mục đích giữ truyền thống của hội hoạ và thủ công nghệ. Cơ sở Gangtok khuyến khích nghệ thuật của "Thanka" cho những sinh viên học sinh trẻ. Thanka hay co`n được viết như "thangka", là những nghệ thuật hội họa xuất sắc của người Tây Tạng.
Có những bức thanka được vẽ bằng tay mà tri`nh độ nghệ thuật rất cao do những người họa sĩ Nepali và Tây Tạng. Chữ thanka được biết đến từ chữ “thang yig” của Tây Tạng, có nghĩa là written record, tức là hồ sơ được viết xuống để lưu trữ.
Những bức thanka thường được mô tả nhiều mặt của đạo Phật, của sự thần bí giáo phái. Có những thanka mô tả về Ðức Phật thiền định, về đời sống của Ðức Phật, về bánh xe luân hồi, Mandala, và có những bức tranh cực ky` đẹp v.v.. Những thanka thường được vẽ trên lụa hoặc vải, dùng màu sắc tươi sáng rực rỡ của nhiều màu. Với những bức chủ đề về tôn giáo thi` rất quan trọng, nó biểu tưởng cho sự sùng bái, sự thành tâm, và sự hành tri` tâm linh, và mang lại sự ban phước.
Những sự huấn nghệ cho những sinh viên học sinh về môn hội hoạ thanka của ban giáo đốc không những chỉ nhằm mục đích đại chúng hoá ngành hội hoạ này, mà co`n để nâng đỡ những nhân viên thuộc thành phần sinh viên học sinh này, hầu hết họ là những người bỏ học. Tiền lương nhận được trong sự huấn nghệ này đã thu hút một số giới thanh niên trẻ đến từ khắc nơi trong tỉnh.
Một sinh viên tên là Phurba Bhutia đã nói rằng, anh ta được học về hội hoạ, co`n được lãnh lương, chính phủ đã giúp đỡ rất nhiều ở tại đây.
Những bức thanka được đem đến trưng bày tại các tu viện, và khi những bức thanka đó được các tu viện nhận, thi` những sinh viên học sinh được trả lương.
Theo lời người huấn luyện viên trong ban giám đốc, số sinh viên học sinh tới dự học về vẽ được trả lương, số tiền lương họ nhận được đã giúp cuộc số của họ khá hơn. Khi học hoàn mãn lớp huấn nghệ, họ có thể làm lại cho ban giám đốc hoặc nhận của tư nhân để vẽ riêng cho tự mi`nh.
"Tuy nhiên họ có thể làm tại đây nếu họ muốn, tất cả những sinh viên học sinh được lãnh lương đã làm cho đời sống của họ dễ hơn. Trọng tâm của bức thanka luôn luôn là Đức Phật." đó là lời nói của ông Tillu Tamang, người huấn nghệ của trung tâm Gangtok.
Sikkim showcases rare ethnic Buddhist paintings
[India News]: Gangtok, Jan.23 : Sikkim's Directorate of Handicraft and Handloom Industry is these days taking the lead in showcasing rich ethnic Buddhist paintings with the aim of keeping alive traditional arts and crafts. The Gangtok-based establishment is actively promoting the art of "Thanka" among young students. These "Thankas" or Buddhist paintings are found all over the state and in most monastries. The "Thankas" depict the life of Lord Buddha, the Goddess Drolma, besides the Wheel of Life. The training imparted to the students at the Directorate not only aims at popularizing the art, but it also increases the prospect of employment for these students as most of them are school droupouts. The stipend received by each student undergoing training attracts a number of young men from all over the state. "I have come from a village. Here I have learned painting. Government has helped a lot. Here we also receive a stipend. It's very good over here," says Phurba Bhutia, a student. "We make the paintings of Sikkim's diety Budhha. These paintings are taken to the monastries. We use natural colour," he adds. Bhutia gets additional money whenever his paintings are taken by a monastry. According to an instructor at the Directorate, a number of students come to learn painting and the stipend paid to them plays a vital role in their lives. Once they are through with their training, they can either work for the Directorate or can take up independent contracts. "A number of locals come to this place. They learn painting . They can also work here. All the students get stipend which makes their life easy," said Tillu Tamang, the instructor. The central figure in the Thanka is always a Budha. Other figures depicted around the main deity have their mystical significance too. (ANI)
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home