No. 0046
Ở NHẬT: DỊCH VỤ TANG LỄ KHÔNG CÒN NHƯ XƯA
(bài viết của Hiroko Tashiro và Brian Bremner ở Tokyo)
Ở Nhật, không có nghi lễ nào được chuẩn bị kỹ lưỡng bằng việc tiễn đưa người thân qua đời. Những đám tang Phật giáo điển hình thường bao gồm việc thân nhân tụ tập vào đêm trước khi đi hoả táng, một buổi lễ cầu siêu của chư tăng, và một buổi lễ hoả táng trọng thể với sự có mặt của gia đình và bạn bè thân thiết. Giá cả trung bình cho một đám tang là 22.000 Mỹ kim, đắt gần 4 lần giá ở Mỹ. Dù tốn kém như vậy, phần lớn các tang gia thà chịu trả tiền còn hơn bị xấu hổ phải mang tiếng là bần tiện.Tuy vậy, bây giờ thì người ta đã có thể chọn lựa. Nhờ vào một số nhà quàng mới mở, một đám tang vốn trị giá 22.000 Mỹ kim đã có thể hạ xuống 39.000 điểm Nikkei. Những nhà quàng hạ giá này đã mở ra cuộc cạnh tranh giá cả rất cần thiết cho ngành dịch vụ đám tang có trị giá 15 tỷ Mỹ kim với một hệ thống ăn chia phức tạp trong đó các tiệm hoa, quản lý khách sạn và thậm chí các tu sĩ cũng phải trả đến một nửa số thu nhập của họ cho giám đốc của các nhà quàng. Bây giờ tình hình đã thay đổi vì người Nhật không còn muốn chi một phần lớn trong gia tài của họ cho đám tang nữa. Theo lời của ông Hajime Himonya, biên tập viên của tờ SOGI, một tờ tạp chí công thương nghiệp thì ngành dịch vụ đám tang đang có những cải cách triệt để. Nước Nhật có tỷ lệ người già cao nhất thế giới. Năm 2003 có hơn 1 triệu người già qua đời, và người ta ước đoán con số hàng năm sẽ tăng lên gần 50% vào năm 2020. Các khách sạn ở Tokyo gần đây thất thu trong việc tổ chức đám cưới vì thanh niên có khuynh hướng lập gia đình rất trễ, đã bắt đầu những chương trình quảng cáo cho các lễ tang. Năm ngoái Khách sạn sang trọng Imperial ở thủ đô có doanh thu 4 triệu Mỹ kim trong dịch vụ tang lễ, tăng 30% so với năm 2003.Những dịch vụ mới mở còn buộc các công ty cung cấp hàng hoá cho lễ tang cũng phải thay đổi. Các công ty tư nhân xưa nay kiếm lợi tức bằng hoa hồng đang vận động bằng công tác quần chúng để chống lại sự thay đổi này, nhấn mạnh đến nghiệp vụ chuyên môn của họ. Tuy vậy, trong thập niên vừa qua, giá cả cũng đã giảm đến một nửa, và theo lời ông Midori Kotani, một chuyên gia phân tich công nghệ ở Viện Nghiên cứu Daiichi-Life, thì nhiều nhà quàng bị phá sản vì sự cạnh tranh giá cả gần đây. Với những người cao niên ở Nhật, cũng như với gia đình họ, thì sự thay đổi này là đáng mừng. Nếu có một ngành kinh doanh nào cần có một sự huỷ diệt đầy sáng tạo, đó chính là ngành dịch vụ tang lễ này. -
Liễu Pháp dịch
Japan: The Death Biz Isn't What It Used To Be
By Hiroko Tashiro and Brian Bremner in Tokyo
In Japan, few rituals are as tightly scripted as the send-off for the dearly departed. The typical Buddhist-inspired funeral involves a gathering the night before the cremation, a memorial service performed by a monk, and a cremation ceremony attended by family and close friends. The cost: an average of $22,000, or nearly four times the typical bill in the U.S. Despite the price tag, most grieving families fork over the yen rather than risk the embarrassment of being seen as cheapskates.
Now, though, there's another choice. Thanks to a handful of upstart mortuaries, the $22,000 funeral may go the way of the 39,000-point Nikkei average and department stores with white-gloved greeters. These discount funeral parlors have injected some much-needed price competition into a $15 billion industry that has long engaged in an elaborate system of kickbacks in which florists, caterers, and even monks pay up to half their fees to funeral directors who steer business their way. That's changing as Japanese become less willing to spend big portions of their inheritance on a funeral. "The industry is facing radical reform," says Hajime Himonya, editor of SOGI, an industry trade magazine .
The business clearly offers growth dynamics to die for. Japan has one of the highest concentrations of elderly in the world. More than 1 million souls departed for the great beyond in 2003, and that annual tally is expected to jump nearly 50% by 2020. Tokyo hotels that have watched revenues from weddings dry up in recent years as young people wait longer to tie the knot have started marketing packages for funeral banquets. The capital's ritzy Imperial Hotel booked $4 million in funeral business last year, up 30% from 2003.
The upstarts are even starting to force changes at Japan's 45,000 old-guard funeral purveyors. The family-run outfits that have long prospered on kickbacks are fighting back with a vigorous public relations effort emphasizing their professionalism. Still, rates have dropped by half over the past decade, and "many funeral parlors have gone bankrupt from the recent price competition," says Midori Kotani, an industry analyst with Daiichi-Life Research Institute. For Japan's graying seniors -- and their families -- the trend is welcome. If any industry needs some creative destruction, it's this one.
Ở NHẬT: DỊCH VỤ TANG LỄ KHÔNG CÒN NHƯ XƯA
(bài viết của Hiroko Tashiro và Brian Bremner ở Tokyo)
Ở Nhật, không có nghi lễ nào được chuẩn bị kỹ lưỡng bằng việc tiễn đưa người thân qua đời. Những đám tang Phật giáo điển hình thường bao gồm việc thân nhân tụ tập vào đêm trước khi đi hoả táng, một buổi lễ cầu siêu của chư tăng, và một buổi lễ hoả táng trọng thể với sự có mặt của gia đình và bạn bè thân thiết. Giá cả trung bình cho một đám tang là 22.000 Mỹ kim, đắt gần 4 lần giá ở Mỹ. Dù tốn kém như vậy, phần lớn các tang gia thà chịu trả tiền còn hơn bị xấu hổ phải mang tiếng là bần tiện.Tuy vậy, bây giờ thì người ta đã có thể chọn lựa. Nhờ vào một số nhà quàng mới mở, một đám tang vốn trị giá 22.000 Mỹ kim đã có thể hạ xuống 39.000 điểm Nikkei. Những nhà quàng hạ giá này đã mở ra cuộc cạnh tranh giá cả rất cần thiết cho ngành dịch vụ đám tang có trị giá 15 tỷ Mỹ kim với một hệ thống ăn chia phức tạp trong đó các tiệm hoa, quản lý khách sạn và thậm chí các tu sĩ cũng phải trả đến một nửa số thu nhập của họ cho giám đốc của các nhà quàng. Bây giờ tình hình đã thay đổi vì người Nhật không còn muốn chi một phần lớn trong gia tài của họ cho đám tang nữa. Theo lời của ông Hajime Himonya, biên tập viên của tờ SOGI, một tờ tạp chí công thương nghiệp thì ngành dịch vụ đám tang đang có những cải cách triệt để. Nước Nhật có tỷ lệ người già cao nhất thế giới. Năm 2003 có hơn 1 triệu người già qua đời, và người ta ước đoán con số hàng năm sẽ tăng lên gần 50% vào năm 2020. Các khách sạn ở Tokyo gần đây thất thu trong việc tổ chức đám cưới vì thanh niên có khuynh hướng lập gia đình rất trễ, đã bắt đầu những chương trình quảng cáo cho các lễ tang. Năm ngoái Khách sạn sang trọng Imperial ở thủ đô có doanh thu 4 triệu Mỹ kim trong dịch vụ tang lễ, tăng 30% so với năm 2003.Những dịch vụ mới mở còn buộc các công ty cung cấp hàng hoá cho lễ tang cũng phải thay đổi. Các công ty tư nhân xưa nay kiếm lợi tức bằng hoa hồng đang vận động bằng công tác quần chúng để chống lại sự thay đổi này, nhấn mạnh đến nghiệp vụ chuyên môn của họ. Tuy vậy, trong thập niên vừa qua, giá cả cũng đã giảm đến một nửa, và theo lời ông Midori Kotani, một chuyên gia phân tich công nghệ ở Viện Nghiên cứu Daiichi-Life, thì nhiều nhà quàng bị phá sản vì sự cạnh tranh giá cả gần đây. Với những người cao niên ở Nhật, cũng như với gia đình họ, thì sự thay đổi này là đáng mừng. Nếu có một ngành kinh doanh nào cần có một sự huỷ diệt đầy sáng tạo, đó chính là ngành dịch vụ tang lễ này. -
Liễu Pháp dịch
Japan: The Death Biz Isn't What It Used To Be
By Hiroko Tashiro and Brian Bremner in Tokyo
In Japan, few rituals are as tightly scripted as the send-off for the dearly departed. The typical Buddhist-inspired funeral involves a gathering the night before the cremation, a memorial service performed by a monk, and a cremation ceremony attended by family and close friends. The cost: an average of $22,000, or nearly four times the typical bill in the U.S. Despite the price tag, most grieving families fork over the yen rather than risk the embarrassment of being seen as cheapskates.
Now, though, there's another choice. Thanks to a handful of upstart mortuaries, the $22,000 funeral may go the way of the 39,000-point Nikkei average and department stores with white-gloved greeters. These discount funeral parlors have injected some much-needed price competition into a $15 billion industry that has long engaged in an elaborate system of kickbacks in which florists, caterers, and even monks pay up to half their fees to funeral directors who steer business their way. That's changing as Japanese become less willing to spend big portions of their inheritance on a funeral. "The industry is facing radical reform," says Hajime Himonya, editor of SOGI, an industry trade magazine .
The business clearly offers growth dynamics to die for. Japan has one of the highest concentrations of elderly in the world. More than 1 million souls departed for the great beyond in 2003, and that annual tally is expected to jump nearly 50% by 2020. Tokyo hotels that have watched revenues from weddings dry up in recent years as young people wait longer to tie the knot have started marketing packages for funeral banquets. The capital's ritzy Imperial Hotel booked $4 million in funeral business last year, up 30% from 2003.
The upstarts are even starting to force changes at Japan's 45,000 old-guard funeral purveyors. The family-run outfits that have long prospered on kickbacks are fighting back with a vigorous public relations effort emphasizing their professionalism. Still, rates have dropped by half over the past decade, and "many funeral parlors have gone bankrupt from the recent price competition," says Midori Kotani, an industry analyst with Daiichi-Life Research Institute. For Japan's graying seniors -- and their families -- the trend is welcome. If any industry needs some creative destruction, it's this one.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home