No. 1117( Minh Châu dịch)
Truyền thống địa phương phản ánh sự khác biệt của Phật giáo ở Hoa Kỳ.
Thứ Bảy 19 tháng 8, 2006.
Lincoln, Nebraska- Vào khoảng một tiếng đồng hồ sau khi khoá lễ chấm dứt tại Chùa Linh Quang, các Phật tử vẫn còn lưu lại trong chùa. Một số đang chuyện trò với nhau, dự tính sẽ làm gì trong thời gian còn lại của ngày Chủ Nhật, số khác thì lo dọn dẹp và chăm sóc vườn chùa. Có khoảng mười mấy em trai được họp lại phía sau chùa, tập dợt nhảy, đá và nhào lộn cho buổi trình diễn truyền thống Việt Nam sắp tới. Thầy Thích Pháp Trí, trụ trì của ngôi chùa, tới lui chuyện trò với Phật tử và cũng để kết thúc một ngày Phật sự của Thầy.
Hầu hết khoảng 600 gia đình đến với Chùa Linh Quang đều đến từ Việt Nam và định cư tại Lincoln, và đối với họ đạo Phật có giá trị hơn là một tôn giáo. Nó là một cách sống của họ. Một Phật tử chùa Linh Quang, ông Dương Thịnh nói “cũng giống như tín đồ Ki Tô giáo. Là người Việt, anh được sinh ra trong tôn giáo của gia đình. Ông bà và cha mẹ anh là Phật tử, thì anh cũng là Phật tử vậy”.
Thầy Thích Pháp Trí nói rằng có một số gia đình phát tâm đến chùa hàng tuần, số khác thì ở nhà. Nhưng không sao, không phải do Thầy chỉ đạo. Tuy nhiên ngay cả trong cộng đồng Phật tử Chùa Linh Quang, không một ai bị buộc phải đổi đạo. Ông Dương nói “Chúng tôi rất cởi mở về vấn đề này”.
Bốn đêm sau đó trong một khu vực khác của thành phố, ông Ray Paul tọa thiền trong một căn phòng nhỏ. Ông ta không ngồi trên bồ đoàn hay tụng niệm một mình, ông chỉ ngồi lặng yên và suy nghĩ, cũng như hơn mười thành viên khác của nhóm Jewel Heart Nebraska trong buổi họp mặt thường lệ vào tuần này tại Chateau Development Leasing Office. Ông Paul từng là tín đồ của Unitarian Church, nhưng sau khi đọc “The Art of Happiness” của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma, ông đã có sự yêu thích đối với giáo lý Phật đà.
Khi ông dọn từ Texas về Lincoln tháng sáu, 2005, anh gặp nhóm Jewel Heart và tham gia với họ từ lúc đó. Ông nói"Tôi thích tính chất tiên tiến của đạo Phật. Tôi có trách nhiệm nhiều hay ít về con đường tâm linh của tôi. Tôi được quyền chọn lựa những điều tôi tin tưởng và chấp nhận là chân lý”
Những người tham gia nhóm Jewel Heart cũng giống như Paul- đều sinh trưởng tại Hoa Kỳ và bắt đầu yêu thích giáo lý của Ðức Phật sau khi đã trưởng thành trong những đạo giáo khác theo truyền thống.
Khoảng phân nửa nhóm đã trở thành Phật tử và số còn lại đang học những bài học đầu tiên. Cuộc họp diễn ra như một lớp học hơn là một cuộc lễ. Tất nhiên cũng có một bàn thờ phía trước căn phòng và có đọc vài câu chú nguyện, nhưng mục đích chính của cuộc họp là học hỏi. Bởi lẽ, ông Paul nói, ông và những người kia muốn biết thêm về con đường mà họ đã tìm ra. Ông nói “Tôi thấy sung sướng nhiều hơn”. “Tôi tin rằng đây là một trong những lợI ích của lộ trình này”.
Từ khi lý tưởng Phật giáo được truyền đến Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20, đạo Phật đã lan rộng bởi hai nguyên nhân rất khác biệt.
Trước hết- di dân từ các nước Ðông Nam Á muốn duy trì truyền thống văn hoá của họ cùng với những đồng hương khác trên vùng đất mới-từ đó xuất hiện những trung tâm như chùa Linh Quang. Phong trào này không khác với sự thiết lập những ngôi giáo đường bởi di dân từ Châu Âu vào những năm cuối 1800.
Nhưng đạo Phật cũng lan rộng trong chủng tộc Hoa Kỳ , đáng kể nhất là những ngườI thuộc thế hệ mới. Bỗng nhiên những người thuộc truyền thống Judeo-Christian lại có sự ưa thích đối với nền triết học phương Ðông, như Phật giáo Tây Tạng hay Thiền Tông. Khi những nhóm người này thật sự muốn gia nhập Phật giáo, các nhóm như Jewel Heart đã được thành lập.
Và hai truyền thống Phật giáo này trên cơ bản cùng chung một đạo giáo, nhưng lại ít khi tương đồng nhau trên hành trình tu tập. Mục đích và lý tưởng đạo thì giống nhau, nhưng văn hoá và động lực tu tập lại khác xa.
Người Phật tử điển hình của chùa Linh Quang là một di dân người Việt được lớn lên trong đạo Phật và mong muốn góp phần gìn giữ phong tục quen thuộc của họ.
Trong khi đó, theo lời của trưởng nhóm Jewel Heart Nebraska ông Kent Porter, thành viên tiêu biểu của nhóm Jewel Heart là người yêu thích đạo Phật, nhưng trước đây có rất ít cơ hội biết về đạo Phật. Ông Porter nói tổ chức nhóm của ông không có mối liên hệ với chùa Linh Quang. Ông nói “Không có lý do gì khiến chúng tôi không thể hoặc không muốn một sự tương quan, chúng tôi chỉ chưa bao giờ mà thôi”
Nhưng ông Porter nói rằng ông có thể hiểu nguyên do mà các nhóm khác nhau đã được thành lập -về bản chất, con người cảm thấy thoải mái hơn với người mình quen thuộc. Ông nói “tất nhiên có những nguồn gốc văn hoá khác nhau, và khi đạo Phật được truyền bá từ nơi này đến nơi khác, sẽ thích nghi vớI văn hoá ấy”.
Ðương nhiên, thầy Thích Pháp Trí sẽ không đồng ý. Một phần lý do chùa Linh Quang được kiến lập là nhằm duy trì văn hoá Phật giáo Việt Nam. Nhưng thầy cũng cho biết sự thành lập những tổ chức riêng rẽ không có gì là sai cả. Miễn là giảng dạy đúng chân lý, những văn hoá khác nhau là tốt cho đạo Phật tại Lincoln, hay bất cứ nơi nào khác . Thầy nói “Không có sự khác biệt. Bất luận bạn từ đâu đến hoặc từ quốc gia nào đến, tất cả đều cùng một giáo lý. Nếu những ai thực hành điều Phật dạy, tôi xem họ là một Phật tử”.
Local traditions reflect distinctions in American Buddhism
By JOEL GEHRINGER/Lincoln Journal Star
Originally Published Online: Saturday, Aug 19, 2006 - 12:21:37 am CDT
It’s about an hour after services ended at Linh Quang Buddhist Temple, and members are still hanging around the building.
Some are socializing and making plans for the rest of their Sunday, others are cleaning and doing yardwork.
About a dozen teenage boys are gathered in the temple’s backyard, practicing jumps, kicks and tumbles for an upcoming traditional Vietnamese performance.
The Rev. Thich Phap Tri, the temple’s resident monk, roams around talking to members and finishing up yet another day’s tasks.
Nearly all of the estimated 600 families involved with Linh Quang immigrated to Lincoln from Vietnam, and for them Buddhism is more than a religion. It’s a way of life.
“It’s kind of like being Catholic,” said Linh Quang member Thinh Duong. “For Vietnamese, you’re born into the religion. Your grandparents and parents are Buddhist, so you are Buddhist too.”
Some families choose to go to the Temple every week, and some stay home, Thich Phap Tri said. That’s fine, not that he encourages it. But even within the community at Linh Quang, no one’s forced into conversion.
“We’re kind of open about that stuff,” Duong said.
Four nights later on the other side of town, Ray Paul sits in a small gathering room meditating.
He’s not sitting on a cushion or chanting to himself, he’s just sitting quietly and thinking, as are the other dozen members at this week’s Jewel Heart Nebraska meeting at the Chateau Development Leasing Office.
Paul was once a member of the Unitarian Church, but after reading “The Art of Happiness” by the Dalai Lama, he found an interest in Buddhist principles.
When he moved to Lincoln from Texas in June 2005, he found Jewel Heart, and has been with the group ever since.
“I like the idea that Buddhism is rather proactive,” he said. “I’m more or less responsible for my spiritual path. I get to choose what I believe and what I accept as truths.”
The Jewel Heart attendees are all similar to Paul — American-born citizens who developed an interest in the teaching of Buddha after growing up in some other religious tradition. About half of them are experienced Buddhists and half are learning these lessons for the very first time.
The meeting isn’t much of a service, it’s more of a class. Sure, there’s a shrine at the front of the room and some mantras are recited, but the main goal of the meetings is education.
Because, as Paul notes, he and the others want to learn more about the avenues they’re discovering.
“I’m a lot happier,” he said. “I believe that’s one of the benefits of this path.”
Since the arrival of Buddhist ideals in the United States in the early 20th century, the religion has spread through these two very distinct means.
The first — East Asian immigrants looking to continue their cultural practices and traditions with fellow immigrants in a new land —begot centers like Linh Quang. The movement wasn’t unlike the establishment of ethnic churches by European immigrants in the late 1800s.
But the religion also spread through interested Americans, most notably those of the beatnik generation. Suddenly, people of traditional Judeo-Christian backgrounds were taking interest in Eastern philosophies, such as Tibetan Buddhism and Zen. When those groups of people took serious interest in joining the religion, groups like Jewel Heart were born.
And though the two Buddhist traditions essentially practice the same religion, they rarely cross paths. The religious goals and ideals are similar, but their cultures and reasons for existence are a bit different.
The typical member of Linh Quang is a Vietnamese immigrant who was raised Buddhist and wants to preserve and participate in the familiar customs.
Meanwhile, the typical Jewel Heart member, according to Jewel Heart Nebraska President Kent Porter, is someone who might be interested in the religion but has very little previous exposure.
Porter said his organization has no formal relationship with Linh Quang.
“There’s no reason why we couldn’t or wouldn’t have a relationship, we just never have,” he said.
But Porter said he can understand why different groups developed over time — in essence, people are comfortable with the familiar.
“There’s definitely different cultural roots,” he said, “and when Buddhism goes from one culture to another, it takes the flavors of that culture.”
Naturally, Thich Phap Tri would disagree. Part of the reason Linh Quang exists is to preserve the culture of Vietnamese Buddhism. But he also noted there’s nothing wrong with the existence of separate organizations.
As long as the teachings are true, he said, different cultures are good for Buddhism in Lincoln, or anywhere for that matter.
“There is no difference,” he said. “No matter where you are from or what country you’re from, it’s all the same teachings. If people do what Buddha is teaching, I consider them a Buddhist.”
http://www.journalstar.com/articles/2006/08/21/
Truyền thống địa phương phản ánh sự khác biệt của Phật giáo ở Hoa Kỳ.
Thứ Bảy 19 tháng 8, 2006.
Lincoln, Nebraska- Vào khoảng một tiếng đồng hồ sau khi khoá lễ chấm dứt tại Chùa Linh Quang, các Phật tử vẫn còn lưu lại trong chùa. Một số đang chuyện trò với nhau, dự tính sẽ làm gì trong thời gian còn lại của ngày Chủ Nhật, số khác thì lo dọn dẹp và chăm sóc vườn chùa. Có khoảng mười mấy em trai được họp lại phía sau chùa, tập dợt nhảy, đá và nhào lộn cho buổi trình diễn truyền thống Việt Nam sắp tới. Thầy Thích Pháp Trí, trụ trì của ngôi chùa, tới lui chuyện trò với Phật tử và cũng để kết thúc một ngày Phật sự của Thầy.
Hầu hết khoảng 600 gia đình đến với Chùa Linh Quang đều đến từ Việt Nam và định cư tại Lincoln, và đối với họ đạo Phật có giá trị hơn là một tôn giáo. Nó là một cách sống của họ. Một Phật tử chùa Linh Quang, ông Dương Thịnh nói “cũng giống như tín đồ Ki Tô giáo. Là người Việt, anh được sinh ra trong tôn giáo của gia đình. Ông bà và cha mẹ anh là Phật tử, thì anh cũng là Phật tử vậy”.
Thầy Thích Pháp Trí nói rằng có một số gia đình phát tâm đến chùa hàng tuần, số khác thì ở nhà. Nhưng không sao, không phải do Thầy chỉ đạo. Tuy nhiên ngay cả trong cộng đồng Phật tử Chùa Linh Quang, không một ai bị buộc phải đổi đạo. Ông Dương nói “Chúng tôi rất cởi mở về vấn đề này”.
Bốn đêm sau đó trong một khu vực khác của thành phố, ông Ray Paul tọa thiền trong một căn phòng nhỏ. Ông ta không ngồi trên bồ đoàn hay tụng niệm một mình, ông chỉ ngồi lặng yên và suy nghĩ, cũng như hơn mười thành viên khác của nhóm Jewel Heart Nebraska trong buổi họp mặt thường lệ vào tuần này tại Chateau Development Leasing Office. Ông Paul từng là tín đồ của Unitarian Church, nhưng sau khi đọc “The Art of Happiness” của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma, ông đã có sự yêu thích đối với giáo lý Phật đà.
Khi ông dọn từ Texas về Lincoln tháng sáu, 2005, anh gặp nhóm Jewel Heart và tham gia với họ từ lúc đó. Ông nói"Tôi thích tính chất tiên tiến của đạo Phật. Tôi có trách nhiệm nhiều hay ít về con đường tâm linh của tôi. Tôi được quyền chọn lựa những điều tôi tin tưởng và chấp nhận là chân lý”
Những người tham gia nhóm Jewel Heart cũng giống như Paul- đều sinh trưởng tại Hoa Kỳ và bắt đầu yêu thích giáo lý của Ðức Phật sau khi đã trưởng thành trong những đạo giáo khác theo truyền thống.
Khoảng phân nửa nhóm đã trở thành Phật tử và số còn lại đang học những bài học đầu tiên. Cuộc họp diễn ra như một lớp học hơn là một cuộc lễ. Tất nhiên cũng có một bàn thờ phía trước căn phòng và có đọc vài câu chú nguyện, nhưng mục đích chính của cuộc họp là học hỏi. Bởi lẽ, ông Paul nói, ông và những người kia muốn biết thêm về con đường mà họ đã tìm ra. Ông nói “Tôi thấy sung sướng nhiều hơn”. “Tôi tin rằng đây là một trong những lợI ích của lộ trình này”.
Từ khi lý tưởng Phật giáo được truyền đến Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20, đạo Phật đã lan rộng bởi hai nguyên nhân rất khác biệt.
Trước hết- di dân từ các nước Ðông Nam Á muốn duy trì truyền thống văn hoá của họ cùng với những đồng hương khác trên vùng đất mới-từ đó xuất hiện những trung tâm như chùa Linh Quang. Phong trào này không khác với sự thiết lập những ngôi giáo đường bởi di dân từ Châu Âu vào những năm cuối 1800.
Nhưng đạo Phật cũng lan rộng trong chủng tộc Hoa Kỳ , đáng kể nhất là những ngườI thuộc thế hệ mới. Bỗng nhiên những người thuộc truyền thống Judeo-Christian lại có sự ưa thích đối với nền triết học phương Ðông, như Phật giáo Tây Tạng hay Thiền Tông. Khi những nhóm người này thật sự muốn gia nhập Phật giáo, các nhóm như Jewel Heart đã được thành lập.
Và hai truyền thống Phật giáo này trên cơ bản cùng chung một đạo giáo, nhưng lại ít khi tương đồng nhau trên hành trình tu tập. Mục đích và lý tưởng đạo thì giống nhau, nhưng văn hoá và động lực tu tập lại khác xa.
Người Phật tử điển hình của chùa Linh Quang là một di dân người Việt được lớn lên trong đạo Phật và mong muốn góp phần gìn giữ phong tục quen thuộc của họ.
Trong khi đó, theo lời của trưởng nhóm Jewel Heart Nebraska ông Kent Porter, thành viên tiêu biểu của nhóm Jewel Heart là người yêu thích đạo Phật, nhưng trước đây có rất ít cơ hội biết về đạo Phật. Ông Porter nói tổ chức nhóm của ông không có mối liên hệ với chùa Linh Quang. Ông nói “Không có lý do gì khiến chúng tôi không thể hoặc không muốn một sự tương quan, chúng tôi chỉ chưa bao giờ mà thôi”
Nhưng ông Porter nói rằng ông có thể hiểu nguyên do mà các nhóm khác nhau đã được thành lập -về bản chất, con người cảm thấy thoải mái hơn với người mình quen thuộc. Ông nói “tất nhiên có những nguồn gốc văn hoá khác nhau, và khi đạo Phật được truyền bá từ nơi này đến nơi khác, sẽ thích nghi vớI văn hoá ấy”.
Ðương nhiên, thầy Thích Pháp Trí sẽ không đồng ý. Một phần lý do chùa Linh Quang được kiến lập là nhằm duy trì văn hoá Phật giáo Việt Nam. Nhưng thầy cũng cho biết sự thành lập những tổ chức riêng rẽ không có gì là sai cả. Miễn là giảng dạy đúng chân lý, những văn hoá khác nhau là tốt cho đạo Phật tại Lincoln, hay bất cứ nơi nào khác . Thầy nói “Không có sự khác biệt. Bất luận bạn từ đâu đến hoặc từ quốc gia nào đến, tất cả đều cùng một giáo lý. Nếu những ai thực hành điều Phật dạy, tôi xem họ là một Phật tử”.
Local traditions reflect distinctions in American Buddhism
By JOEL GEHRINGER/Lincoln Journal Star
Originally Published Online: Saturday, Aug 19, 2006 - 12:21:37 am CDT
It’s about an hour after services ended at Linh Quang Buddhist Temple, and members are still hanging around the building.
Some are socializing and making plans for the rest of their Sunday, others are cleaning and doing yardwork.
About a dozen teenage boys are gathered in the temple’s backyard, practicing jumps, kicks and tumbles for an upcoming traditional Vietnamese performance.
The Rev. Thich Phap Tri, the temple’s resident monk, roams around talking to members and finishing up yet another day’s tasks.
Nearly all of the estimated 600 families involved with Linh Quang immigrated to Lincoln from Vietnam, and for them Buddhism is more than a religion. It’s a way of life.
“It’s kind of like being Catholic,” said Linh Quang member Thinh Duong. “For Vietnamese, you’re born into the religion. Your grandparents and parents are Buddhist, so you are Buddhist too.”
Some families choose to go to the Temple every week, and some stay home, Thich Phap Tri said. That’s fine, not that he encourages it. But even within the community at Linh Quang, no one’s forced into conversion.
“We’re kind of open about that stuff,” Duong said.
Four nights later on the other side of town, Ray Paul sits in a small gathering room meditating.
He’s not sitting on a cushion or chanting to himself, he’s just sitting quietly and thinking, as are the other dozen members at this week’s Jewel Heart Nebraska meeting at the Chateau Development Leasing Office.
Paul was once a member of the Unitarian Church, but after reading “The Art of Happiness” by the Dalai Lama, he found an interest in Buddhist principles.
When he moved to Lincoln from Texas in June 2005, he found Jewel Heart, and has been with the group ever since.
“I like the idea that Buddhism is rather proactive,” he said. “I’m more or less responsible for my spiritual path. I get to choose what I believe and what I accept as truths.”
The Jewel Heart attendees are all similar to Paul — American-born citizens who developed an interest in the teaching of Buddha after growing up in some other religious tradition. About half of them are experienced Buddhists and half are learning these lessons for the very first time.
The meeting isn’t much of a service, it’s more of a class. Sure, there’s a shrine at the front of the room and some mantras are recited, but the main goal of the meetings is education.
Because, as Paul notes, he and the others want to learn more about the avenues they’re discovering.
“I’m a lot happier,” he said. “I believe that’s one of the benefits of this path.”
Since the arrival of Buddhist ideals in the United States in the early 20th century, the religion has spread through these two very distinct means.
The first — East Asian immigrants looking to continue their cultural practices and traditions with fellow immigrants in a new land —begot centers like Linh Quang. The movement wasn’t unlike the establishment of ethnic churches by European immigrants in the late 1800s.
But the religion also spread through interested Americans, most notably those of the beatnik generation. Suddenly, people of traditional Judeo-Christian backgrounds were taking interest in Eastern philosophies, such as Tibetan Buddhism and Zen. When those groups of people took serious interest in joining the religion, groups like Jewel Heart were born.
And though the two Buddhist traditions essentially practice the same religion, they rarely cross paths. The religious goals and ideals are similar, but their cultures and reasons for existence are a bit different.
The typical member of Linh Quang is a Vietnamese immigrant who was raised Buddhist and wants to preserve and participate in the familiar customs.
Meanwhile, the typical Jewel Heart member, according to Jewel Heart Nebraska President Kent Porter, is someone who might be interested in the religion but has very little previous exposure.
Porter said his organization has no formal relationship with Linh Quang.
“There’s no reason why we couldn’t or wouldn’t have a relationship, we just never have,” he said.
But Porter said he can understand why different groups developed over time — in essence, people are comfortable with the familiar.
“There’s definitely different cultural roots,” he said, “and when Buddhism goes from one culture to another, it takes the flavors of that culture.”
Naturally, Thich Phap Tri would disagree. Part of the reason Linh Quang exists is to preserve the culture of Vietnamese Buddhism. But he also noted there’s nothing wrong with the existence of separate organizations.
As long as the teachings are true, he said, different cultures are good for Buddhism in Lincoln, or anywhere for that matter.
“There is no difference,” he said. “No matter where you are from or what country you’re from, it’s all the same teachings. If people do what Buddha is teaching, I consider them a Buddhist.”
http://www.journalstar.com/articles/2006/08/21/
values/doc44e619cc19527481872529.txt
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home