<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 9 08, 2006

No. 1114 (Tinh Tấn dịch)

Ðối với tôi, Ngài K. Sri Dhammananda là một vĩ nhân.

Được viết bởi Azlan Ramli, một phóng viên Hồi Giáo của tờ New Straits Times,
Ngày 4 tháng 09, 2006.

Kuala Lumpur, Malaysia – Là một phóng viên của báo Thư Tín Mã Lai Á (Malay Mail), từ năm 1994 đến năm 2005, tôi đã gặp Ngài Đại Trưởng Lão K. Sri. Dhammananda vài lần – thường trong những buổi lễ Tam Hợp Wesak mà Ngài đã tổ chức tại Tu viện Phật giáo Maha Vihara ở Brickfields và trong một vài dịp khác.

Vào ngày Lễ Giáng Sinh năm 1998, tôi được chỉ định để tường trình một buổi liên hoan cho khoảng 200 trẻ em được đặc ân tại Tu viện Vihara ở Brickfields.

Được tổ chức bởi một nhóm Ki Tô giáo, Ông già Noel (Santa Claus) là một người Ấn Độ giáo và người cộng tác để thổi các quả bóng, trang hoàng cho buổi liên hoan là một người Hồi Giáo.

Vào tháng Giêng năm 1998 cũng là tháng lễ chay tịnh Ramadan của Hồi giáo. Tôi đến Tu viện Vihara vào lúc 6 giờ 30 chiều và nhiều em bé đang nô đùa quanh đó, chụp hình với Ông già Noel (Santa Claus), và vui đùa với một anh hề và những người khác.

Vào thời điểm giải lao trong mùa chay tịnh của Hồi giáo (buka puasa), tôi mãi suy nghĩ đến chuyện phải đi ăn chiều ở đâu. Đức Trưởng Lão, vị cố vấn tôn giáo của Tu viện Vihara hồi thời đó, ắt hẵn đang quan sát tôi. Dường như Ngài đọc được tư tưởng của tôi, Ngài ôn tồn nói: “Này anh bạn trẻ, đừng suy nghĩ nhiều. Anh có thể giải lao Buka puasa ở đây. Tôi sẽ đi cùng với anh.”

“Xin vui lòng tha lỗi chúng tôi. Chúng tôi chỉ có cơm chay ở đây”, Ngài Dhammananda khiêm tốn và mỉm cười thêm vào, trong khi Ngài dẫn tôi đến một bàn ăn ở nơi nào đó tại cơ ngơi của Tu viện Vihara.

Cho nên ở nơi đó, chúng tôi ngồi tại bàn ăn cùng với vài vị Tăng khác trong y cà sa vàng và một dãy đĩa cơm chay đã được bày ra trước mặt chúng tôi.

Khi tôi nhìn đồng hồ đeo tay, Ngài kéo ra một túi nhỏ đựng một cái radio bán dẫn và Ngài mở đài phát thanh Bahasa Malaysia.

Theo chương trình, vị gõ chuông đã nhắc giờ tụng kinh buổi chiều qua một cái loa nhỏ, cũng đánh dấu thời gian tạm ngưng nhịn ăn.

“Ăn đi, Azlan” Ngài bảo tôi hãy ăn trước. Chỉ sau khi tôi uống một ngụm nước đầu tiên trong ngày, Ngài và các tu sĩ khác mới bắt đầu ăn. Tôi cảm thấy vinh hạnh và nhỏ bé cùng một lượt.

Sự thật, tôi đã không đi đến tiệm gà chiên Kentucky (KFC) hay tiệm teh tarik vì tôi không biết làm thế nào để từ chối lời mời của một vị Tăng Trưởng cao quý của Phật giáo Nguyên Thủy Mã Lai và Singapore. Đó là lễ giải lao buka puasa tại Tu viện Phật giáo dành cho tôi, trong một buổi liên hoan Giáng Sinh.

Thái độ khiêm nhường của Ngài đã làm tăng lòng kính trọng và khâm phục của tôi đối với Ngài.
Trong cuộc gặp gỡ ngắn với Ngài, lòng khoan dung của cá nhân tôi, và sự thông cảm về lòng trung thành, niềm tin và văn hóa của những người khác đã được chuyển hướng mạnh mẽ tốt đẹp hơn.

Tuy cùng ăn chiều với nhau chưa đến một giờ, sự khiêm tốn bình dị của Ngài đã làm cho tôi thành một người tốt hơn, cởi mở hơn và thay đổi mãnh liệt trong cách nhìn tốt hơn vào thế giới mà tôi đang sống.

Đối với tôi, Ngài Đại Trưởng Lão K. Sri. Dhammananda là một vị Phật tử vĩ đại và quan trọng hơn nữa, là một vĩ nhân.

Quốc gia Mã Lai và Cộng đồng Phật Giáo đã mất đi một người rất đăc biệt vào ngày 31 tháng 08, 2006.

Vô cùng thương tiếc, tôi đã vĩnh biệt Ngài.

(tinhtan dịch)

Honoured and humbled by thoughtful gesture


by AZLAN RAMLI, New Straits Times, Sept 4, 2006.

Kuala Lumpur, Malaysia -- As a reporter with The Malay Mail between 1994-2005, I met Rev K. Sri Dhammananda several times — usually during Wesak Day celebrations he led at the Buddhist Maha Vihara (temple) in Brickfields and on a few other occasions.
On Christmas Day, 1998, I was assigned to cover a party for some 200 underprivileged children. It was held at the Vihara in Brickfields.

Organised by a group of Christians, the Santa Claus was a Hindu and the contributor for all the balloons adorning the party area was a Muslim.

December 1998 was also the month of Ramadan. By the time I arrived at the Vihara, it was 6.30pm and many children were already playing around, taking photos with Santa and being entertained by a clown, among others.

As the time approached for buka puasa, I was busy thinking of where to go for my dinner.
The Reverend, the Vihara’s religious adviser back then, must have been observing me.

As if he had read my mind, he calmly said: "Young man, don’t think too much. You can buka puasa here. I will accompany you.

"Please forgive us. We only have vegetarian dishes here," he humbly and smilingly added, while leading me to a dining table somewhere in the Vihara’s premises.

So there we were, sitting at the dining table, together with a few other priests in their saffron robes and a spread of vegetarian dishes was laid out in front of us.

As I was checking my watch, the Reverend brought out a small pocket radio transistor, and tuned in to a Bahasa Malaysia radio station.

As scheduled, the muezzin recited the call for the evening prayer through the little speaker, which also marked the moment to break fast.

"Go ahead, Azlan," he told me to start first. Only after I had my first gulp of water for the day did he and the other priests start eating. I was honoured and humbled at the same time.

The fact that I didn’t go to a KFC outlet or the teh tarik stall wasn’t because I didn’t know how to turn down an invitation of the chief high priest of Malaysian and Singaporean Theravada Buddhism. It was buka puasa in a Buddhist temple for me, during a Christmas party.

The Reverend’s humble gesture greatly raised my respect and admiration for him.
During that brief encounter with him, my personal tolerance and understanding of other people’s faiths, beliefs and cultures was greatly altered for the better.

In less than an hour of dining together, his simple humility made me a better person, more open-minded and drastically changed for the better my ways of looking at the world I live in.
To me, the Rev Dhammananda was a great Buddhist and more importantly, a great human being.

Malaysia and its Buddhist community lost a very special person on Aug 31.
With much sadness, I bid farewell to him.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=56,3117,0,0,1,0