No. 1119( Hạt Cát dịch)
Tình trạng sửa chữa chắp vá đáng buồn của những ngôi chùa cổ Miến Ðiện
Bagan, Myanmar- Sep. 7, 2006 - Hằng trăm ngôi chùa cổ ở Bagan, Miến Ðiện, sẽ được chính phủ quân đội cho xây dựng lại với tính cách như những đài kỷ niệm giả tạo tượng trưng nhằm thu hút du khách.
Chính phủ giao cho công nhân ba bản phác họa các kiến trúc bằng gạch để thay thế những ngôi chùa hằng trăm năm tuổi, tờ báo The Los Angeles Times đã tường trình như trên. Công nhân thường dùng loại gạch đỏ hiện đại để xây dựng và lắp vào những lỗ hỗng của lớp gạch 700 năm tuổi trong một tiến trình mà cố Sử gia Than Tun gọi đó là “Khảo Cổ Blitzkrieg”.
Myanmar, cũng được biết đến với danh xưng Burma, kể từ năm 1988, chính quyền thuộc về tay các tướng lãnh đã từng thủ tiêu hàng ngàn nhà hoạt động xã hội, tờ tạp chí Times tường trình như trên.
Từ con số khoảng 13,000 ngôi chùa có lịch sử từ thế kỷ 13, hiện nay chỉ còn lại khoảng 2,200 ngôi.
Một trận động đất năm 1975 đã phá hủy thêm nhiều ngôi chùa khác, tuy nhiên, các tổ chức quốc tế đã yểm trợ phục hồi những ngôi chùa lớn và quan trọng nhất.
Quân đội đã tái định vị khoảng 3000 gia cư để xây cất tửu lầu , khách sạn v.v.. dành cho du khách. "Những người trong thế hệ trước rất lấy làm buồn lòng, chúng tôi đã trải qua bao nhiêu đời ở đó rồi". Một người đàn ông nói với phóng viên tờ báo Times như thế.
Tình trạng sửa chữa chắp vá đáng buồn của những ngôi chùa cổ Miến Ðiện
Bagan, Myanmar- Sep. 7, 2006 - Hằng trăm ngôi chùa cổ ở Bagan, Miến Ðiện, sẽ được chính phủ quân đội cho xây dựng lại với tính cách như những đài kỷ niệm giả tạo tượng trưng nhằm thu hút du khách.
Chính phủ giao cho công nhân ba bản phác họa các kiến trúc bằng gạch để thay thế những ngôi chùa hằng trăm năm tuổi, tờ báo The Los Angeles Times đã tường trình như trên. Công nhân thường dùng loại gạch đỏ hiện đại để xây dựng và lắp vào những lỗ hỗng của lớp gạch 700 năm tuổi trong một tiến trình mà cố Sử gia Than Tun gọi đó là “Khảo Cổ Blitzkrieg”.
Myanmar, cũng được biết đến với danh xưng Burma, kể từ năm 1988, chính quyền thuộc về tay các tướng lãnh đã từng thủ tiêu hàng ngàn nhà hoạt động xã hội, tờ tạp chí Times tường trình như trên.
Từ con số khoảng 13,000 ngôi chùa có lịch sử từ thế kỷ 13, hiện nay chỉ còn lại khoảng 2,200 ngôi.
Một trận động đất năm 1975 đã phá hủy thêm nhiều ngôi chùa khác, tuy nhiên, các tổ chức quốc tế đã yểm trợ phục hồi những ngôi chùa lớn và quan trọng nhất.
Quân đội đã tái định vị khoảng 3000 gia cư để xây cất tửu lầu , khách sạn v.v.. dành cho du khách. "Những người trong thế hệ trước rất lấy làm buồn lòng, chúng tôi đã trải qua bao nhiêu đời ở đó rồi". Một người đàn ông nói với phóng viên tờ báo Times như thế.
Kể từ năm 1990, Bagan là một trong những khu vực văn hóa thiên nhiên ở Á Châu được bảo toàn tốt đẹp nhất, với một sự bố trí hài hòa trong nếp sống thôn trang, nơi nông dân, làng mạc và các đồng lúa mầu mỡ bao quanh các đền đài kỷ niệm một cách yên bình. Kiến trúc sư người Pháp, Pierre Pichard nói như trên trong một bài báo.
Asian Buddhist temples 'rebuilt' by regime
Sep. 7, 2006 at 5:06PM
Hundreds of ancient temples in Bagan, Myanmar, are being rebuilt as inauthentic monuments to promote tourism by the country's military regime.
The government gave workers three sketches of generic brick structures to replace temples hundreds of years old, The Los Angeles Times reported. Workers often use modern red bricks to build and fill in holes with 700-year-old bricks in a process the late historian Than Tun called "blitzkrieg archeology."
Myanmar, formerly known as Burma, has been ruled since 1988 by generals who have killed thousands of activists, the Times reported.
Of the 13,000 temples dating from 13th century Bagan, there are now about 2,200. A 1975 earthquake damaged many temples, although international organizations helped restore some of the largest and most important ones.
The military relocated about 3,000 residents to build restaurants and hotels for tourists.
"The older people were very sad. We had been there many generations," one man told the Times.
"Up to 1990, Bagan was one of the best preserved sites and cultural landscapes in Asia, with a perfect blend of the rural life where peasants, villages and well-cultivated fields surrounded the monuments without any harm," French architect Pierre Pichard said in the newspaper article.
http://www.washtimes.com/upi/20060907-045421-9741r.htm
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home