<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 8 29, 2006

No. 1101 ( Upekha dịch)
Một quyển sách với giả thuyết "Hậu duệ của Ðức Phật sống đời cùng khổ ở Nepal".

Kathmandu, Nepal- Ông là con cháu một dòng tộc vua chúa và người sáng lập nên một trong những tôn giáo lớn lao trên thế giới, và bây giờ, con cháu dòng dõi của Đức Phật trở thành giới cùng đinh tại Nepal. Một quyển sách mới nói về vấn đề này như vậy.

Quyển sách“Những người con vĩ đại của Tharus: Thích Ca Mâu Ni Phật và Hoàng Đế A Dục”, được viết bởi tác giả người Pali Subodh Kumar Sing, cho rằng Đức Phật, Người đã sống và truyền bá tôn giáo chủ trương bất bạo động và tiết chế của Ngài vào giữa thế kỷ V và IV trước Công Nguyên, vốn thuộc về một cộng đồng mà ngày nay là hạng người thấp kém của một hệ thống giai cấp tại Nepal, sống trong giới "làm công trả nợ" .

Sinh ra trong cương vị Thái Tử Sĩ Đạt Đa tại Vương Quốc thuộc phía Nam Nepal, Đức Phật là một thần tượng hầu hết được quần chúng Nepal kính trọng .Cũng như các Phật Tử trên toàn thế giới hành hương đến Nepal để thăm viếng các thánh địa thiêng liêng, cộng đồng Tharu, hiện nay phần lớn được tìm thấy tại miền trung tây quận hạt, sống bần cùng, mù chữ và thiếu thốn đất đai.

Singh, bản thân là một người Tharu, nói Đức Phật cũng như một đệ tử vĩ đại của Ngài và nhiều vua chúa Cổ Ấn, Hoàng Đế A Dục, đến từ cộng đồng dòng tộc Tharu.

Từ ngữ Tharu phát xuất từ Sthabirtrong tiếng Sanskirt, có nghĩa Tăng Sĩ hay Đức Phật,” Singh nói. “ Vì vậy Tharus là người của Đức Phật”


Quyển sách trích dẫn từ học giả người Ấn Độ Gauri Shankar Dubedi, ông nói sau khi Đức Phật đạt được giải thoát giác ngộ, Ngài trở lại quê hương và mọi người kéo đến bên Ngài để trở thành các vị tu sĩ .Nhưng để bảo đảm xã hội không thể suy tàn, một số được kêu gọi ở lại và trở thành cộng đồng Tharus..

Bởi sư xâm lăng liên tục của Hoàng Đế Rạjput, thuộc Ấn Độ Giáo, Tharus chịu ảnh hưởng dần hồi , Singh nói.

“Trong 1845 sau Công Nguyên, Jung Bahadur Rana, Rana bộ trưởng đầu tiên của Nepal ban bố đạo luật Mulki Ain- hệ thống luật pháp bản xứ của Nepal. Xã hội phân chia giai cấp như tại Ấn Độ và Brahmins và Kshatriyas, giới trí thức và quân nhân đã có địa vị cao nhất, trong khi Tharus thuộc về giai cấp nô lệ thấp hèn. Đất đai họ làm chủ trong terai đã phân bổ cho tướng lãnh quân đội và viên chức chính phủ, bứng gốc cội rể cộng đồng và làm cho họ trở thành không ruộng đất.

Vào 1950, Chính Phủ Nepal được giúp đỡ bởi Tổ Chức Sức khỏe Thế giới ( WHO) đã hướng dẫn hoàn thành chiến dịch trừ diệt bệnh sốt rét tại terai. Ðiều này đã khiến dân chúng từ Bắc Nepal và Ấn Độ tranh nhau chứng nhận sở hữu chủ đất đai màu mở.

Bị chèn ép giữa hai sự kiện, cộng đồng Tharu hoàn toàn bị gạt bỏ bên lề hệ thống phát triển xã hội. Họ đã trở thành nô lệ cho địa chủ mới, tăng dần hệ thống áp bức—giới “làm công trả nợ” từ thế hệ này qua thế hệ khác trong nhiều gia đình làm việc hơn 18 giờ một ngày mà không được trả lương.

Singh, một nhà phân tích tại tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Kathmandu, có hứng thú nghiên cứu về lịch sử trong cộng đồng của ông nhờ sự khêu gợi của công trình nghiên cứu trước kia của thân phụ ông, Ramanad Prasad Singh, một cựu chưởng lý của Nepal.

'Buddha's sons reduced to outcasts in Nepal'
IANS, August 19, 2006

KATHMANDU, Nepal -- He belonged to a clan of kings and founded one of the most vibrant religions in the world - and yet, the descendants of the Buddha have become outcasts in Nepal, a new book says.
"The Great Sons of the Tharus: Sakyamuni Buddha and Emperor Asoka", written by Nepali author Subodh Kumar Singh, contends that the Buddha, who lived and propagated his religion of non-violence and moderation between the fifth and fourth century BC, belonged to a community that today is at the bottom of the social hierarchy in Nepal, living as bonded labourers.
Born as Prince Siddhartha in the kingdom of in southern Nepal, the Buddha is one of Nepal's most cherished national icons. While Buddhists all over the world make pilgrimages to Nepal to visit its Buddhist shrines, the Tharu community, now predominantly found in the midwestern districts, live a life of abject misery, dogged by poverty, illiteracy and lack of land.
Singh, himself a Tharu, says the Buddha as well as one of his greatest followers and rulers of ancient India, Emperor Asoka, came from the Tharu community.
"The word Tharu comes from Sthabir in Sanskrit, meaning monk or the Buddha," Singh says. "The Tharus are therefore the Buddha's people."
The book quotes Indian scholar Gauri Shankar Dubedi, who says after the Buddha attained enlightenment, he returned to his homeland when people flocked to him to become monks. But to ensure that society would not collapse, some were told to stay back and became known as Tharus.

Morea about Tharu in Wikipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Tharu

A succession of invasions by the Rajput kings, who were Hindus, eroded the influence of the Tharus, Singh says.
"In 1854 AD, Jung Bahadur Rana, the first Rana prime minister of Nepal, promulgated the Mulki Ain - Nepal's indigenous legal system. Society was divided into castes like in India and Brahmins and the Kshatriyas, the scholars and the warriors, were placed on top, while Tharus were at the bottom of the social hierarchy. The land they owned in the terai plains was distributed among army generals and government officials, uprooting the community and making them landless."
In the 1950s, the Nepal government helped by the World Health Organisation (WHO) conducted a successful malaria eradication campaign in the terai. It made people from northern Nepal and India rush to stake a claim to the fertile land.
"Squashed between the two, the marginalisation of the Tharus was complete," says Singh.
They became slaves of the new landowners, giving rise to the infamous kamaiya system - bonded labour in which families for generations worked more than 18 hours without wages.
Singh, an analyst at the American embassy in Kathmandu, had his interest in his community's history whetted by an earlier research by his father, Ramanand Prasad Singh, a former attorney general of Nepal.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=39,3056,0,0,1,0