No. 0833 ( Hạt Cát dịch)
Tây Tạng lưu vong và sản phẩm "Made In China"
Tây Tạng lưu vong và sản phẩm "Made In China"
Himalayan News Service
Dharamsala, March 22 : Cho đến vài năm trước, danh từ “MIC” là một từ ngữ bị cấm đoán tại Mcleodganj, vùng đỉnh đồi khu định cư của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma. Nhưng sự tẩy chay sản phẩm Made In China đã có một con đường để len lõi vào nhu cầu của thị trường thế kỷ thứ 21
Giống như những phần đất khác của Ấn Ðộ, sản phẩm Made In China tràn ngập Mcleodganj, nơi mà đa số các cửa hàng với chủ nhân là dân Tây Tạng lưu vong. Ðồ chơi trẻ em, trò giải trí điện tử, sản phẩm văn phòng, vật phẩm gia dụng rẻ tiền và nhiều thứ khác sản xuất từ Trung Quốc được bày bán đầy rẫy. Khách hàng tiêu thụ là dân Tây Tạng địa phương và du khách, kể cả người ngoại quốc.
Chủ nhân một cửa hàng không muốn tiết lộ danh tánh nói “Vâng, chúng tôi có bán mặt hàng sản xuất từ TrungQuốc, tôi không nghĩ có sự cấm đoán nào. Dân Tây Tạng không ưa những gì thuộc Trung Quốc. Chúng tôi nhập hàng qua các nhà buôn trung gian ở Delhi”.
Một viên chức chánh quyền lưu vong nói : “Chúng tôi phát động chiến dịch tẩy chay hàng hóa TrungQuốc cho đến năm 2003. Nhưng sau khi bắt đầu cuộc đối thoại giữa chính quyền lưu vong Tây Tạng và TQ, Ðức Ðại Lai Lạt Ma kêu gọi người dân Tây Tạng không nên làm bất cứ điều gì chống lại TQ vì nó sẽ gây nguy hại cho cuộc thương thuyết , một số dân TâyTạng đã lợi dụng điều này để buôn bán sản phẩm MIC trong ý nghĩa yểm trợ kinh tế của Trung Quốc, rất đáng buồn".
Cho đến vài năm trước, buôn bán sản phẩm Trung Quốc ở Mcleodganj, nơi được xem là “ Lhasa nhỏ”, bị cấm chỉ- bởi vì sự phẫn uất của người Tây Tạng đối với những gì thuộc về Trung Quốc. Dân Tây Tạng lưu vong phàn nàn rằng Trung Quốc đã xâm chiếm quê hương của họ gần 5 thập niên về trước, ép buộc vị lãnh đạo tâm linh của họ và hàng ngàn dân Tây Tạng chạy trốn đến Ấn Ðộ năm 1959. Gần 130,000 người Tây Tạng hiện nay đang sống tại Ấ Ðộ và một vài địa phương khác đâu đó trong lưu vong .
Rất nhiều cửa hàng đã dán nhãn “ No to Made In China” và tự hào tuyên bố rằng họ đã không mua bán sản phẩm Trung Quốc. Một vài cửa hàng chính trong khu phố thuộc thành phố đồi núi nhỏ bé này còn bán cả nhãn hiệu và các sản phẩm có lời nhắn nhủ như trên “Không với sản phẩm Trung Quốc-No to Made In China ”
Chinese ‘invasion’ of Indian town!
Himalayan News Service
Dharamsala, March 22 :Till a few years ago ‘MIC’ was a banned word at Mcleodganj, the hilltop settlement of the Dalai Lama. But that boycott of ‘Made in China’ products has given way to 21st-century market demands.
Like in other parts of India, ‘Made in China’ goods have invaded Mcleodganj, where most shops are owned by Tibetan refugees. Toys, games, stationery items, cheap quality household products and many other things made in the dragon land are now available. The buyers are mainly the local Tibetan population and visitors, foreigners included.
“Yes we do sell China-made products. I don’t think there is a ban on doing so. Tibetans
do hate anything that is Chinese. We get our products through agents in Delhi,” said a shop-owner who did not want to be identified.
Friends of Tibet general secretary Tenzin Tsundue said the Tibetan population here had become resigned to the fact that ‘Made in China’ products could be sold by them.
“We ran the boycott MIC products campaign till 2003. But after the start of the dialogue between the Tibetan government-in-exile and China, the Dalai Lama asked Tibetans not to do anything anti-China that would jeopardise the talks,” Tsundue said, “This has given some Tibetans a useful excuse to sell MIC goods and in a way support the Chinese economy. This is sad.”
Till a few years ago, selling Chinese products in Mcleodganj, which is also known as ‘Little Lhasa’, was taboo — because of the resentment that Tibetans had for anything Chinese. Tibetan exiles claim that the Chinese invaded their homeland nearly five decades ago, forcing their spiritual leader Dalai Lama and thousands of Tibetans to flee to India in 1959. Nearly 130,000 Tibetans now live in India and elsewhere in exile.
Many shops had stickers — some still have them — proudly proclaiming that no ‘Made in China’ goods were sold. A few shops in the main market of this small hill town even sold stickers and other products declaring ‘No to Made in China’.
http://www.thehimalayantimes.com/fullstory.asp?filename=aBXaza0sdqzpga1Qa4wa.axamal&folder
Dharamsala, March 22 : Cho đến vài năm trước, danh từ “MIC” là một từ ngữ bị cấm đoán tại Mcleodganj, vùng đỉnh đồi khu định cư của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma. Nhưng sự tẩy chay sản phẩm Made In China đã có một con đường để len lõi vào nhu cầu của thị trường thế kỷ thứ 21
Giống như những phần đất khác của Ấn Ðộ, sản phẩm Made In China tràn ngập Mcleodganj, nơi mà đa số các cửa hàng với chủ nhân là dân Tây Tạng lưu vong. Ðồ chơi trẻ em, trò giải trí điện tử, sản phẩm văn phòng, vật phẩm gia dụng rẻ tiền và nhiều thứ khác sản xuất từ Trung Quốc được bày bán đầy rẫy. Khách hàng tiêu thụ là dân Tây Tạng địa phương và du khách, kể cả người ngoại quốc.
Chủ nhân một cửa hàng không muốn tiết lộ danh tánh nói “Vâng, chúng tôi có bán mặt hàng sản xuất từ TrungQuốc, tôi không nghĩ có sự cấm đoán nào. Dân Tây Tạng không ưa những gì thuộc Trung Quốc. Chúng tôi nhập hàng qua các nhà buôn trung gian ở Delhi”.
Một viên chức chánh quyền lưu vong nói : “Chúng tôi phát động chiến dịch tẩy chay hàng hóa TrungQuốc cho đến năm 2003. Nhưng sau khi bắt đầu cuộc đối thoại giữa chính quyền lưu vong Tây Tạng và TQ, Ðức Ðại Lai Lạt Ma kêu gọi người dân Tây Tạng không nên làm bất cứ điều gì chống lại TQ vì nó sẽ gây nguy hại cho cuộc thương thuyết , một số dân TâyTạng đã lợi dụng điều này để buôn bán sản phẩm MIC trong ý nghĩa yểm trợ kinh tế của Trung Quốc, rất đáng buồn".
Cho đến vài năm trước, buôn bán sản phẩm Trung Quốc ở Mcleodganj, nơi được xem là “ Lhasa nhỏ”, bị cấm chỉ- bởi vì sự phẫn uất của người Tây Tạng đối với những gì thuộc về Trung Quốc. Dân Tây Tạng lưu vong phàn nàn rằng Trung Quốc đã xâm chiếm quê hương của họ gần 5 thập niên về trước, ép buộc vị lãnh đạo tâm linh của họ và hàng ngàn dân Tây Tạng chạy trốn đến Ấn Ðộ năm 1959. Gần 130,000 người Tây Tạng hiện nay đang sống tại Ấ Ðộ và một vài địa phương khác đâu đó trong lưu vong .
Rất nhiều cửa hàng đã dán nhãn “ No to Made In China” và tự hào tuyên bố rằng họ đã không mua bán sản phẩm Trung Quốc. Một vài cửa hàng chính trong khu phố thuộc thành phố đồi núi nhỏ bé này còn bán cả nhãn hiệu và các sản phẩm có lời nhắn nhủ như trên “Không với sản phẩm Trung Quốc-No to Made In China ”
Chinese ‘invasion’ of Indian town!
Himalayan News Service
Dharamsala, March 22 :Till a few years ago ‘MIC’ was a banned word at Mcleodganj, the hilltop settlement of the Dalai Lama. But that boycott of ‘Made in China’ products has given way to 21st-century market demands.
Like in other parts of India, ‘Made in China’ goods have invaded Mcleodganj, where most shops are owned by Tibetan refugees. Toys, games, stationery items, cheap quality household products and many other things made in the dragon land are now available. The buyers are mainly the local Tibetan population and visitors, foreigners included.
“Yes we do sell China-made products. I don’t think there is a ban on doing so. Tibetans
do hate anything that is Chinese. We get our products through agents in Delhi,” said a shop-owner who did not want to be identified.
Friends of Tibet general secretary Tenzin Tsundue said the Tibetan population here had become resigned to the fact that ‘Made in China’ products could be sold by them.
“We ran the boycott MIC products campaign till 2003. But after the start of the dialogue between the Tibetan government-in-exile and China, the Dalai Lama asked Tibetans not to do anything anti-China that would jeopardise the talks,” Tsundue said, “This has given some Tibetans a useful excuse to sell MIC goods and in a way support the Chinese economy. This is sad.”
Till a few years ago, selling Chinese products in Mcleodganj, which is also known as ‘Little Lhasa’, was taboo — because of the resentment that Tibetans had for anything Chinese. Tibetan exiles claim that the Chinese invaded their homeland nearly five decades ago, forcing their spiritual leader Dalai Lama and thousands of Tibetans to flee to India in 1959. Nearly 130,000 Tibetans now live in India and elsewhere in exile.
Many shops had stickers — some still have them — proudly proclaiming that no ‘Made in China’ goods were sold. A few shops in the main market of this small hill town even sold stickers and other products declaring ‘No to Made in China’.
http://www.thehimalayantimes.com/fullstory.asp?filename=aBXaza0sdqzpga1Qa4wa.axamal&folder
=aBDasaian729&Name=Business&sImageFileName=&dtSiteDate=20060323
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home