No. 0777 (Hạt Cát dịch)
Nữ Tu PG với dự án khai phóng tâm thức phạm nhân trong trại giam
Nữ Tu PG với dự án khai phóng tâm thức phạm nhân trong trại giam
By DANIELLE FURFARO, Staff writer
First published: Tuesday, February 21, 2006
TROY -- Ni Sư Robina Courtin thật xa vời với dự kiến trở thành một nữ tu vào thời xa xưa đó. Là môt người nghiện ngập, thường hay bị phạt vì lái xe quá tốc độ, ưa nghe nhạc jazz hạ tải xuống máy iPod v.v... Bà cũng chọn lựa một con đường gai góc để trở thành một nữ tu và thích thú nói về những giai đoạn khác nhau mà bà đã trải qua như lớn lên ở Úc Châu, là tội phạm, lập dị, tả khuynh và hô hào nam nữ bình quyền.
Ngày nay, Ni Sư du hành đó đây trên thế giới, hoạt động như là một nhà tuyên úy tôn giáo, giảng thuyết và hướng dẫn cho phạm nhân trong các trại giam. Bà đã tới nhà giam Sanctuary thực hiện một chương trình truyền thông hôm tối thứ Hai để nói về công việc của bà và trình chiếu “ Theo dấu chân Ðức Phật”, tập phim tài liệu về cuộc đời của ni sư.
Tập phim dài 50 phút, được chiếu trước đám đông nghẹt cứng, miêu tả cuộc đời bà từ một thiếu nữ chuyên chơi môn thể thao hooky trong trường học đến giáo đường, đến một phụ nữ trẻ gan góc sống trên đường phố, đến một triết gia cứng cỏi như …đinh óc hiện nay.
Caterina De Re, người tổ chức sự kiện nói “ Tôi luôn mường tượng Phật tử là những người thanh thản thong dong, nhưng Ni sư, với sự nhanh nhẹn, hoạt bát pha lẫn giữa Phật Pháp và công việc trong trại giam rất đáng ngạc nhiên.
Trong cuốn phim, Ni Sư được thấy như là một cận vệ cho Ðức Ðạt Lai khi Ngài đi du hành Hoa Kỳ. Rồi thì bà xông vào trại giam với hệ thống bảo vệ chặt chẽ ở Kentucky, nơi mà một người đàn ông bị hình phạt tù chung thân không thể tha kể lại chuyện thiền tập mà anh đã thực hành kể từ chuyến viếng thăm lần cuối của bà. Anh ta nói “ Nếu bà dạy tôi phải làm gì, tôi sẽ làm theo giống y chang như vậy.
Sau khi cuộn phim chấm dứt, Ni Sư trả lời những câu hỏi với phong cách của bà, chớp nhoáng. Bà miêu tả bằng cách nào bà đã thành lập tổ chức Dự Án Khai Phóng Tâm Thứức Tù Nhân, đặt cơ sở tại San Fransisco.
Hội thiện nguyện bất vụ lợi tồn tại được trên ngân quỹ khiêm tốn và được điều hành từ Úc Châu và những nơi khác trên thế giới cũng như tại Mỹ..
“Mục đích của chúng tôi không phải là muốn tù nhân cải đạo mà là giúp cho họ có một điểm tựa tâm linh để tập trung trong suốt thời gian bị giam giữ và ngăn chận họ rơi vào khuynh hướng bạo động và hoài nghi bản thân chính họ.
Trong pháp phục màu đỏ và cái đầu cạo nhẵn, Ni Sư nói “Công việc chính là dùng những phương tiện này để khơi cho họ sự dũng cảm, Tôi đang cho họ biết rằng họ có thể thay đổi cuộc đời của họ”.
Bà kết luận “Những gì tôi đã đạt được từ Phật pháp là sự thấu suốt tâm thức của chính mình. Ba mươi năm trước, tôi đã ngao ngán với những gì tôi đang làm hiện nay, nhưng khi bạn thực hiện, sự thay đổi càng trở nên sâu sắc hơn.
Nun frees inmates' minds
Australia native airs documentary on her life, explains work in prisons
By DANIELLE FURFARO, Staff writer
First published: Tuesday, February 21, 2006
TROY -- The Venerable Robina Courtin is far from the typical vision of a nun. She is addicted to lattes, occasionally gets speeding tickets and listens to jazz she has downloaded onto her iPod.
She also took an odd route to becoming a Buddhist nun and enjoys talking about the various phases she went through to get there -- growing up in Australia -- criminal, hippie, left-wing radical and feminist.
Today, Courtin travels the world, acting as a minister to prison inmates, teaching and giving lectures. She came to the Sanctuary for Independent Media on Monday night to talk about her work and give a screening of "Chasing Buddha," the documentary on her life.
The 50-minute film, which played before an overflow crowd, traces the nun's life from a teenager who played hooky from school to go to church, to a gritty young woman living in the streets, to the tough-as-nails philosopher she is today.
"I always pictured Buddhists to be serene and relaxing," said Caterina De Re, who organized the event. "She is anything but. Her strange, quirky mix of Buddhism and prison work is quite amazing."
In the film, Courtin is shown acting as a bodyguard for the Dalai Lama as he tours the United States. Then, she is seen entering a maximum security prison in Kentucky, where a man serving a life sentence without the possibility of parole recounts the meditation he's been doing since she last visited him. He tells her: "If you tell me to do something, that's exactly the way I do it."
After the film ended, Courtin came out to answer questions in her typical, rapid-fire delivery. She described how she started her organization, the San Fransisco-based Liberation Prison Project, as a response to letters she began receiving from an inmate who had read her books.
"It happened and I ran with it," she said.
The not-for-profit survives on a shoestring budget and operates in Australia and other parts of the world, as well as in U.S. prisons.
The goal is not to convert the inmates to Buddhism, said Courtin. Rather, it is to give them spirituality to focus on as they serve their time and keep them from getting wrapped up in violence and self-doubt.
"The main thing is to use these tools to give them encouragement," said Courtin, dressed in the red robe and sash she wears every day and sporting a shaved head. "I'm letting them know that they can change their lives."
Courtin understands violence and said she has worked to tackle her own anger and aggression.
"What I have gotten from Buddhism is an understanding of my own mind," she said. "Thirty years ago, I would have been frustrated with what I'm doing now, working one-on-one. But when you do that, the change is more profound."
http://timesunion.com/AspStories/story.asp?storyID=452889&category=REGIONOTHER&BCCode=&newsdate=2/21/2006
TROY -- Ni Sư Robina Courtin thật xa vời với dự kiến trở thành một nữ tu vào thời xa xưa đó. Là môt người nghiện ngập, thường hay bị phạt vì lái xe quá tốc độ, ưa nghe nhạc jazz hạ tải xuống máy iPod v.v... Bà cũng chọn lựa một con đường gai góc để trở thành một nữ tu và thích thú nói về những giai đoạn khác nhau mà bà đã trải qua như lớn lên ở Úc Châu, là tội phạm, lập dị, tả khuynh và hô hào nam nữ bình quyền.
Ngày nay, Ni Sư du hành đó đây trên thế giới, hoạt động như là một nhà tuyên úy tôn giáo, giảng thuyết và hướng dẫn cho phạm nhân trong các trại giam. Bà đã tới nhà giam Sanctuary thực hiện một chương trình truyền thông hôm tối thứ Hai để nói về công việc của bà và trình chiếu “ Theo dấu chân Ðức Phật”, tập phim tài liệu về cuộc đời của ni sư.
Tập phim dài 50 phút, được chiếu trước đám đông nghẹt cứng, miêu tả cuộc đời bà từ một thiếu nữ chuyên chơi môn thể thao hooky trong trường học đến giáo đường, đến một phụ nữ trẻ gan góc sống trên đường phố, đến một triết gia cứng cỏi như …đinh óc hiện nay.
Caterina De Re, người tổ chức sự kiện nói “ Tôi luôn mường tượng Phật tử là những người thanh thản thong dong, nhưng Ni sư, với sự nhanh nhẹn, hoạt bát pha lẫn giữa Phật Pháp và công việc trong trại giam rất đáng ngạc nhiên.
Trong cuốn phim, Ni Sư được thấy như là một cận vệ cho Ðức Ðạt Lai khi Ngài đi du hành Hoa Kỳ. Rồi thì bà xông vào trại giam với hệ thống bảo vệ chặt chẽ ở Kentucky, nơi mà một người đàn ông bị hình phạt tù chung thân không thể tha kể lại chuyện thiền tập mà anh đã thực hành kể từ chuyến viếng thăm lần cuối của bà. Anh ta nói “ Nếu bà dạy tôi phải làm gì, tôi sẽ làm theo giống y chang như vậy.
Sau khi cuộn phim chấm dứt, Ni Sư trả lời những câu hỏi với phong cách của bà, chớp nhoáng. Bà miêu tả bằng cách nào bà đã thành lập tổ chức Dự Án Khai Phóng Tâm Thứức Tù Nhân, đặt cơ sở tại San Fransisco.
Hội thiện nguyện bất vụ lợi tồn tại được trên ngân quỹ khiêm tốn và được điều hành từ Úc Châu và những nơi khác trên thế giới cũng như tại Mỹ..
“Mục đích của chúng tôi không phải là muốn tù nhân cải đạo mà là giúp cho họ có một điểm tựa tâm linh để tập trung trong suốt thời gian bị giam giữ và ngăn chận họ rơi vào khuynh hướng bạo động và hoài nghi bản thân chính họ.
Trong pháp phục màu đỏ và cái đầu cạo nhẵn, Ni Sư nói “Công việc chính là dùng những phương tiện này để khơi cho họ sự dũng cảm, Tôi đang cho họ biết rằng họ có thể thay đổi cuộc đời của họ”.
Bà kết luận “Những gì tôi đã đạt được từ Phật pháp là sự thấu suốt tâm thức của chính mình. Ba mươi năm trước, tôi đã ngao ngán với những gì tôi đang làm hiện nay, nhưng khi bạn thực hiện, sự thay đổi càng trở nên sâu sắc hơn.
Nun frees inmates' minds
Australia native airs documentary on her life, explains work in prisons
By DANIELLE FURFARO, Staff writer
First published: Tuesday, February 21, 2006
TROY -- The Venerable Robina Courtin is far from the typical vision of a nun. She is addicted to lattes, occasionally gets speeding tickets and listens to jazz she has downloaded onto her iPod.
She also took an odd route to becoming a Buddhist nun and enjoys talking about the various phases she went through to get there -- growing up in Australia -- criminal, hippie, left-wing radical and feminist.
Today, Courtin travels the world, acting as a minister to prison inmates, teaching and giving lectures. She came to the Sanctuary for Independent Media on Monday night to talk about her work and give a screening of "Chasing Buddha," the documentary on her life.
The 50-minute film, which played before an overflow crowd, traces the nun's life from a teenager who played hooky from school to go to church, to a gritty young woman living in the streets, to the tough-as-nails philosopher she is today.
"I always pictured Buddhists to be serene and relaxing," said Caterina De Re, who organized the event. "She is anything but. Her strange, quirky mix of Buddhism and prison work is quite amazing."
In the film, Courtin is shown acting as a bodyguard for the Dalai Lama as he tours the United States. Then, she is seen entering a maximum security prison in Kentucky, where a man serving a life sentence without the possibility of parole recounts the meditation he's been doing since she last visited him. He tells her: "If you tell me to do something, that's exactly the way I do it."
After the film ended, Courtin came out to answer questions in her typical, rapid-fire delivery. She described how she started her organization, the San Fransisco-based Liberation Prison Project, as a response to letters she began receiving from an inmate who had read her books.
"It happened and I ran with it," she said.
The not-for-profit survives on a shoestring budget and operates in Australia and other parts of the world, as well as in U.S. prisons.
The goal is not to convert the inmates to Buddhism, said Courtin. Rather, it is to give them spirituality to focus on as they serve their time and keep them from getting wrapped up in violence and self-doubt.
"The main thing is to use these tools to give them encouragement," said Courtin, dressed in the red robe and sash she wears every day and sporting a shaved head. "I'm letting them know that they can change their lives."
Courtin understands violence and said she has worked to tackle her own anger and aggression.
"What I have gotten from Buddhism is an understanding of my own mind," she said. "Thirty years ago, I would have been frustrated with what I'm doing now, working one-on-one. But when you do that, the change is more profound."
http://timesunion.com/AspStories/story.asp?storyID=452889&category=REGIONOTHER&BCCode=&newsdate=2/21/2006
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home