No. 1050 (Upekha dich)
Cung điện Potala, Phổ Đà La - viên ngọc quý của Tây Tạng, với nỗi đe dọa tràn ngập du khách.
Time is GMT + 8 hours
Posted: 16 July 2006 1421 hrs
LHASA, China: Bốn mươi năm trước trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc thời bấy giờ đã ký một sắc lệnh để bảo vệ cung điện Potala hầu tránh thoát sự tàn phá của nhóm Hồng Vệ Binh.
Du khách—hiện nay đang là một mối đe dọa mới—đe dọa viên ngọc quý của Phật GiáoTây Tạng, biểu hiện đặc trưng của quốc gia Tây Tạng
“Đông đảo người viếng thăm là điều đau đầu của tôi.”Qiangba Gesang, giám đốc quản lý cung điện nói với giới báo chí trong chuyến khảo sát đến khu vực của một tổ chức chính phủ.
“Mục đích của chúng tôi không phải là tài chánh - Điều quan trong lớn nhất của tôi là bảo quản cung điện”
Sự khó khăn trong việc canh phòng cung điện dường như ngày càng trở nên khó khăn hơn, với việc mở cửa một đường xe lửa vào 1 tháng 7 mới nối liền Tây Tạng, cũng gọi là “nóc nhà của thế giới” đến với 1 tỷ ba dân Trung Quốc.
Dưới sự phục hồi từ 2002, hồng cung và bạch cung, những cung điện tọa lạc ở một độ cao chót vót 3,700 meters ( 12,210 feet)—đã tràn đầy khách hành hương Phật Giáo, những người cạnh tranh với những du khách được quyền viếng thăm.
Trong nhiều nơi, số đông du khách bị thúc hối bởi tu sĩ và quân đội là không được rề rà ở những phòng phức tạp, mà phải lướt nhanh đến khu vực có công trình xây dựng cổ xưa kế tiếp.
Cung điện, xây dựng lần đầu trong thế kỷ 7 và được dùng như là một nơi cư ngụ mùa đông của Đức Đạt Ma, đa phần được tái xây dựng vào năm 1645 và hiện nay là một viện bảo tàng.
“ Đây là lần đầu tiên tôi viếng thăm Tây Tạng. Tôi rất thích du lịch, nhưng phi cơ thì quá đắt giá.,” Zhang Haoran, sinh viên đại học từ Bắc Kinh đã dùng xe lửa đến Lhasa thủ đô Tây Tạng nói như trên.
Anh chàng 20 tuổi, người đang viếng thăm cung điện với người bạn đại học người Tây Tạng nói “Rất thú vị”,
Đối với khách hành hương Phật Giáo người Tây Tạng, giá vào cửa tượng trưng là 1 yuan(12 cents), nhưng cho những khách du lịch, vào cửa với giá nhiều gấp bội phần 100yuan ( 12.6 dollars).
Để thích nghi với việc hấp dẫn đang gia tăng của địa hạt, nhà cầm quyền chấp nhận nâng cao giới hạn số khách đến viếng thăm mỗi ngày từ 1,500 đến 2,300.
“Tiếp nhận 2,300 con người mỗi ngày là con số cao nhất cuả cung điện Potala, không thể gia tăng hơn được nữa.,”tờ báo Bắc Kinh News đã trích dẫn lời nói của giám đốc vụ văn hóa di tích tại Tây Tạng.
Hướng dẫn viên cũng được chỉ thị không cho phép khách du lịch la cà những phòng cung điện bởi vì như thế sẽ gây sức ép vật chất mạnh mẽ đến công trình kiến trúc bằng gỗ này, Qiangba Gesang nói.
Ông nói. “Chúng tôi yêu cầu hướng dẫn viên cắt giảm bớt thời gian của họ trong cung điện”.
Đa số đáp ứng được yêu cầu, không kể sự khó khắn về việc thuyết phục du khách, rất nhiều trong số những người đã đến từ nơi xa xôi viếng thăm ngôi nhà tráng lệ, để chấm dứt nhanh chóng sự dừng chân của họ.
“ Mỗi ngày có quá nhiều khách viếng thăm, nên việc nói chuyện, giải thích nhanh chóng là điều cần thiết và không cho phép họ có thời gian ngừng lại,” hướng dẫn viên du lịch Ci Wang nói.
Để xúc tiến đẩy mạnh ngăn chận việc gia tăng làn sóng viếng thăm của du khách, chính phủ địa phương đang nảy ra ý kiến gia tăng giá cả vào cửa lên 300 yuan trong mùa hoạt động cao nhất và trở về giá 100 yuan cho mùa hoạt động thấp kém.
Qiangba Gesang nói chưa có quyết định cuối cùng nào, nhưng ông khuyên du khách nên viếng thăm trong những tháng thuộc mùa hoạt động chậm.
Các du khách ngoại quốc nên đến vào mùa đông, Tây Tạng không lạnh giá như nhiều người đã tưởng” ông nói.
Potala Palace, the jewel of Tibet, overrun with tourists
Time is GMT + 8 hours
Posted: 16 July 2006 1421 hrs
LHASA, China : Forty-years ago during the Cultural Revolution, it took an edict from China's then premier Zhou Enlai to protect the Potala Palace from the destruction of the infamous Red Guards.
Now a new menace -- tourism -- threatens the jewel of Tibetan Buddhism, which has come to be the symbol of Tibet.
"The big number of visitors is my biggest headache," palace director Qiangba Gesang told journalists on a government-organized reporting trip to the region.
"Our goal is not to make money -- my major task is to protect the palace."
The difficult task of safeguarding the palace is likely to become even harder, with the opening on July 1 of a new railway linking Tibet, the so-called "roof of the world", to 1.3 billion people in China proper.
Under restoration since 2002, the red and white palace -- which sits at an altitude of 3,700 meters (12,210 feet) -- is already full of religious pilgrims who compete with tourists for visitation rights.
In some places, the masses are urged by both monks and soldiers not to linger in the elaborate rooms of the palace, but to hurry along to the next site in the ancient edifice.
The palace, first built in the seventh century and used as a winter residence of the Dalai Lamas, was mostly rebuilt in 1645 and is now a state museum.
"This is the first time that I have visited Tibet. I really like travelling, but the airplane is far too expensive," said Zhang Haoran, a university student from Beijing who took the train to the Tibetan capital Lhasa.
"It's great," said the 20-year-old, who was visiting the palace with a Tibetan friend from university.
For Tibetan Buddhist pilgrims, the price of admission is a symbolic one yuan (12 cents), but for tourists, the entry price is much more steep at 100 yuan (12.6 dollars).
To accommodate the rising interest in the site, the authorities have agreed to lift the daily limit on the number of visitors from 1,500 to 2,300.
"To receive 2,300 people a day is the absolute ceiling for the Potala Palace, this cannot be increased," the Beijing News quoted Nimaciren, director of the bureau of cultural relics in Tibet, as saying.
Tour guides have also been told not to allow tourists to linger in the palace rooms because of the tremendous pressure placed on the wooden structure, Qiangba Gesang said.
"We have asked the guides to shorten their times in the palace," he said.
Most have complied with the request, despite the difficulty of convincing travellers, many of whom have come a long way to visit the magnificent building, to end their stay quickly.
"Every day there are so many visitors, so it is necessary to speak quickly and not allow them the time to stop," said tour guide Ci Wang.
In a further effort to stem the rising tide of visitors, local authorities are toying with the idea of raising the entry price to 300 yuan during the high season and reverting to the 100-yuan fee for the low season.
Qiangba Gesang said no final decision had been made, but he urged visitors to come during the slower tourist months.
"Foreign tourists should come in the winter. Tibet is not as cold as many imagine," he said.
- AFP /ct
http://www.channelnewsasia.com/stories/afp_asiapacific/view/219476/1/.html
Cung điện Potala, Phổ Đà La - viên ngọc quý của Tây Tạng, với nỗi đe dọa tràn ngập du khách.
Time is GMT + 8 hours
Posted: 16 July 2006 1421 hrs
LHASA, China: Bốn mươi năm trước trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc thời bấy giờ đã ký một sắc lệnh để bảo vệ cung điện Potala hầu tránh thoát sự tàn phá của nhóm Hồng Vệ Binh.
Du khách—hiện nay đang là một mối đe dọa mới—đe dọa viên ngọc quý của Phật GiáoTây Tạng, biểu hiện đặc trưng của quốc gia Tây Tạng
“Đông đảo người viếng thăm là điều đau đầu của tôi.”Qiangba Gesang, giám đốc quản lý cung điện nói với giới báo chí trong chuyến khảo sát đến khu vực của một tổ chức chính phủ.
“Mục đích của chúng tôi không phải là tài chánh - Điều quan trong lớn nhất của tôi là bảo quản cung điện”
Sự khó khăn trong việc canh phòng cung điện dường như ngày càng trở nên khó khăn hơn, với việc mở cửa một đường xe lửa vào 1 tháng 7 mới nối liền Tây Tạng, cũng gọi là “nóc nhà của thế giới” đến với 1 tỷ ba dân Trung Quốc.
Dưới sự phục hồi từ 2002, hồng cung và bạch cung, những cung điện tọa lạc ở một độ cao chót vót 3,700 meters ( 12,210 feet)—đã tràn đầy khách hành hương Phật Giáo, những người cạnh tranh với những du khách được quyền viếng thăm.
Trong nhiều nơi, số đông du khách bị thúc hối bởi tu sĩ và quân đội là không được rề rà ở những phòng phức tạp, mà phải lướt nhanh đến khu vực có công trình xây dựng cổ xưa kế tiếp.
Cung điện, xây dựng lần đầu trong thế kỷ 7 và được dùng như là một nơi cư ngụ mùa đông của Đức Đạt Ma, đa phần được tái xây dựng vào năm 1645 và hiện nay là một viện bảo tàng.
“ Đây là lần đầu tiên tôi viếng thăm Tây Tạng. Tôi rất thích du lịch, nhưng phi cơ thì quá đắt giá.,” Zhang Haoran, sinh viên đại học từ Bắc Kinh đã dùng xe lửa đến Lhasa thủ đô Tây Tạng nói như trên.
Anh chàng 20 tuổi, người đang viếng thăm cung điện với người bạn đại học người Tây Tạng nói “Rất thú vị”,
Đối với khách hành hương Phật Giáo người Tây Tạng, giá vào cửa tượng trưng là 1 yuan(12 cents), nhưng cho những khách du lịch, vào cửa với giá nhiều gấp bội phần 100yuan ( 12.6 dollars).
Để thích nghi với việc hấp dẫn đang gia tăng của địa hạt, nhà cầm quyền chấp nhận nâng cao giới hạn số khách đến viếng thăm mỗi ngày từ 1,500 đến 2,300.
“Tiếp nhận 2,300 con người mỗi ngày là con số cao nhất cuả cung điện Potala, không thể gia tăng hơn được nữa.,”tờ báo Bắc Kinh News đã trích dẫn lời nói của giám đốc vụ văn hóa di tích tại Tây Tạng.
Hướng dẫn viên cũng được chỉ thị không cho phép khách du lịch la cà những phòng cung điện bởi vì như thế sẽ gây sức ép vật chất mạnh mẽ đến công trình kiến trúc bằng gỗ này, Qiangba Gesang nói.
Ông nói. “Chúng tôi yêu cầu hướng dẫn viên cắt giảm bớt thời gian của họ trong cung điện”.
Đa số đáp ứng được yêu cầu, không kể sự khó khắn về việc thuyết phục du khách, rất nhiều trong số những người đã đến từ nơi xa xôi viếng thăm ngôi nhà tráng lệ, để chấm dứt nhanh chóng sự dừng chân của họ.
“ Mỗi ngày có quá nhiều khách viếng thăm, nên việc nói chuyện, giải thích nhanh chóng là điều cần thiết và không cho phép họ có thời gian ngừng lại,” hướng dẫn viên du lịch Ci Wang nói.
Để xúc tiến đẩy mạnh ngăn chận việc gia tăng làn sóng viếng thăm của du khách, chính phủ địa phương đang nảy ra ý kiến gia tăng giá cả vào cửa lên 300 yuan trong mùa hoạt động cao nhất và trở về giá 100 yuan cho mùa hoạt động thấp kém.
Qiangba Gesang nói chưa có quyết định cuối cùng nào, nhưng ông khuyên du khách nên viếng thăm trong những tháng thuộc mùa hoạt động chậm.
Các du khách ngoại quốc nên đến vào mùa đông, Tây Tạng không lạnh giá như nhiều người đã tưởng” ông nói.
Potala Palace, the jewel of Tibet, overrun with tourists
Time is GMT + 8 hours
Posted: 16 July 2006 1421 hrs
LHASA, China : Forty-years ago during the Cultural Revolution, it took an edict from China's then premier Zhou Enlai to protect the Potala Palace from the destruction of the infamous Red Guards.
Now a new menace -- tourism -- threatens the jewel of Tibetan Buddhism, which has come to be the symbol of Tibet.
"The big number of visitors is my biggest headache," palace director Qiangba Gesang told journalists on a government-organized reporting trip to the region.
"Our goal is not to make money -- my major task is to protect the palace."
The difficult task of safeguarding the palace is likely to become even harder, with the opening on July 1 of a new railway linking Tibet, the so-called "roof of the world", to 1.3 billion people in China proper.
Under restoration since 2002, the red and white palace -- which sits at an altitude of 3,700 meters (12,210 feet) -- is already full of religious pilgrims who compete with tourists for visitation rights.
In some places, the masses are urged by both monks and soldiers not to linger in the elaborate rooms of the palace, but to hurry along to the next site in the ancient edifice.
The palace, first built in the seventh century and used as a winter residence of the Dalai Lamas, was mostly rebuilt in 1645 and is now a state museum.
"This is the first time that I have visited Tibet. I really like travelling, but the airplane is far too expensive," said Zhang Haoran, a university student from Beijing who took the train to the Tibetan capital Lhasa.
"It's great," said the 20-year-old, who was visiting the palace with a Tibetan friend from university.
For Tibetan Buddhist pilgrims, the price of admission is a symbolic one yuan (12 cents), but for tourists, the entry price is much more steep at 100 yuan (12.6 dollars).
To accommodate the rising interest in the site, the authorities have agreed to lift the daily limit on the number of visitors from 1,500 to 2,300.
"To receive 2,300 people a day is the absolute ceiling for the Potala Palace, this cannot be increased," the Beijing News quoted Nimaciren, director of the bureau of cultural relics in Tibet, as saying.
Tour guides have also been told not to allow tourists to linger in the palace rooms because of the tremendous pressure placed on the wooden structure, Qiangba Gesang said.
"We have asked the guides to shorten their times in the palace," he said.
Most have complied with the request, despite the difficulty of convincing travellers, many of whom have come a long way to visit the magnificent building, to end their stay quickly.
"Every day there are so many visitors, so it is necessary to speak quickly and not allow them the time to stop," said tour guide Ci Wang.
In a further effort to stem the rising tide of visitors, local authorities are toying with the idea of raising the entry price to 300 yuan during the high season and reverting to the 100-yuan fee for the low season.
Qiangba Gesang said no final decision had been made, but he urged visitors to come during the slower tourist months.
"Foreign tourists should come in the winter. Tibet is not as cold as many imagine," he said.
- AFP /ct
http://www.channelnewsasia.com/stories/afp_asiapacific/view/219476/1/.html
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home