No. 0971 (Nhị Ðộ Mai dịch)
Khai mạc triển lãm dài hạn tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo .
By Pallavi Aiyar, The Hindu, Jun 1, 2006
Cuộc triển lãm là một phần chương trình sinh hoạt văn hóa nằm trong đề án Năm Thân Hữu Trung Hoa- Ấn Ðộ.
Ðôn Hoàng , Cam Túc( China)---Giữa ánh mặt trời oi bức của vùng sa mac Gobi, Thạch quật Mạc Cao (Mogao Grottoes), huyệt Ðôn Hòang thuộc miền Tây Bắc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc, là nơi tàng trữ lớn nhất và bảo trì tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo tốt nhất trên thế giới .
Nơi đây, nơi từng là địa điểm chủ yếu trên con đường tơ lụa cổ xưa nối liền Trung Quốc và Trung Á và Ấn Độ,.Bộ Trửong Quốc Phòng, Ông Pranab Mukherjee đã khai mạc một cuộc triển lãm tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo Ấn Độ vào hôm Thứ Tư.
Phiên triển lãm nhan đề “Con Ðường Từ Bi”được sự hỗ trợ bởi Tòa Đại Sứ Ấn Độ Tại Bắc Kinh và là một trong nhiều hoạt động văn hóa trong chương trình Năm Thân hữu Trung - Ấn
Phát biểu trong buối lễ khai mạc, Ông Mukherjee nói: “Thông điệp của Ðức Phật và sự truyền bá Phật Pháp chính là một trong những mối quan hệ lâu dài nhất đã củng cố tình thân hữu của chúng ta( Ấn Dộ và Trung Quốc) .
Mogao Grottoes được xây dựng từ giữa thế kỷ 4 đến thế kỷ 14 và bao gồm 492 hang động với nhiềubích họa và nhiều công trình điêu khắc Phật Giáo
Hang động Mạc Cao cũng là nơi cất giữ một trong những bộ Kinh được chuyển Khi Tăng Sĩ Trung Quốc Xuan Zang (Huein Tsang)có cuộc du hành lịc sử của ông đến Ấn Độ. Ông đi xuyên tuyến đường đi về Dunhuang
Cuộc triển lãm gồm nhiều hình ảnh được nhiếp ảnh gia Benoy K . Behl thu hình toàn bộ tư liệu mỹ thuật Phật Giáo tại Ấn Độ từ thời Vua A Dục hưng thịnh
Hình ảnh từ Spiti, Lahul, một phần địa hạt Ladakh và Sikkim làm nổi bật mức độ trao đổi và sự qua lại còn được lưu dấu xuyên qua dãi Hy Mã Lạp Sơn, cũng như Giáo Pháp đã du hành một hành trình dài qua nhiều núi non.
Ấn Độ và Trung Quốc thoát khỏi qua thời kỳ ngờ vực lẫn nhau và tình trạng chiến tranh chia cắt ranh giới vào 1962, đây là cuộc triển lãm mới nhất với mục đích gợi lại cho hai phía những gì Ông Mukherjee đã từng mô tả rằng hy vọng của ông cho việc triển lãm như “ Cố gắng nỗ lực hầu xây dựng và phục hồi nhiều tầm quan trọng cổ xưa mối liên lạc giữa hai nước của chúng ta.
Permanent photo exhibit of Buddhist art inaugurated
by Pallavi Aiyar, The Hindu, June 1, 2006
Exhibition is part of cultural activities of Sino-Indian Friendship Year
Dunhuang, Gansu (China) -- Surrounded by the sun-baked, cracked earth of the Gobi desert, the Mogao Grottoes in China's northwestern Gansu province's Dunhuang county, constitute the largest and best preserved collection of Buddhist art in the world.
It is here, at what was once a key stop on the ancient silk route connecting China to Central Asia and India, that Defence Minister Pranab Mukherjee inaugurated a permanent photo exhibition of Indian Buddhist art on Wednesday.
The photo exhibit titled "The Path of Compassion" is sponsored by the Indian Embassy in Beijing and is one of the cultural activities being undertaken during the ongoing Sino-Indian Friendship Year.
Speaking at the inauguration, Mr. Mukherjee said: "One of the most lasting contacts that has in some respects defined our [India and China's] relationship has been the travel of Buddhism and the message of the Buddha."
The Mogao Grottoes were constructed between the 4th and 14th centuries and comprise 492 caves with murals and Buddhist sculptures. The grottoes housed one of the most extensive collections of Buddhist sutras translated into Chinese from Sanskrit in all of the erstwhile Middle Kingdom. When the Chinese monk Xuan Zang (Huein Tsang) made his famous journey to India, he passed through Dunhuang on the way back.
The exhibition itself consists of pictures taken by photographer Benoy K. Behl whose lens documents the entire gamut of Buddhist art in India from the Ashoka period onwards.
Images from Spiti, Lahaul, parts of Ladakh and Sikkim highlight the levels of exchange and reciprocity that existed across the Himalayas, as Buddhism made its long journey over the mountains.
The images of the Buddha morph Chinese and Indian features, while the temples are neither stupas nor pagodas but a spiritually stirring amalgam. At the boundaries of civilisations, culture blurs in a far more subtle way than modern territorial borders would have us believe.
As India and China emerge from a period of mutual suspicion and hostility following the border war of 1962, this new exhibition is intended as a reminder to both sides of what once was. Mr. Mukherjee described his hopes for the exhibition as "an endeavour to restore and revive a very significant ancient link between our two peoples."
Khai mạc triển lãm dài hạn tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo .
By Pallavi Aiyar, The Hindu, Jun 1, 2006
Cuộc triển lãm là một phần chương trình sinh hoạt văn hóa nằm trong đề án Năm Thân Hữu Trung Hoa- Ấn Ðộ.
Ðôn Hoàng , Cam Túc( China)---Giữa ánh mặt trời oi bức của vùng sa mac Gobi, Thạch quật Mạc Cao (Mogao Grottoes), huyệt Ðôn Hòang thuộc miền Tây Bắc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc, là nơi tàng trữ lớn nhất và bảo trì tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo tốt nhất trên thế giới .
Nơi đây, nơi từng là địa điểm chủ yếu trên con đường tơ lụa cổ xưa nối liền Trung Quốc và Trung Á và Ấn Độ,.Bộ Trửong Quốc Phòng, Ông Pranab Mukherjee đã khai mạc một cuộc triển lãm tranh ảnh nghệ thuật Phật Giáo Ấn Độ vào hôm Thứ Tư.
Phiên triển lãm nhan đề “Con Ðường Từ Bi”được sự hỗ trợ bởi Tòa Đại Sứ Ấn Độ Tại Bắc Kinh và là một trong nhiều hoạt động văn hóa trong chương trình Năm Thân hữu Trung - Ấn
Phát biểu trong buối lễ khai mạc, Ông Mukherjee nói: “Thông điệp của Ðức Phật và sự truyền bá Phật Pháp chính là một trong những mối quan hệ lâu dài nhất đã củng cố tình thân hữu của chúng ta( Ấn Dộ và Trung Quốc) .
Mogao Grottoes được xây dựng từ giữa thế kỷ 4 đến thế kỷ 14 và bao gồm 492 hang động với nhiềubích họa và nhiều công trình điêu khắc Phật Giáo
Hang động Mạc Cao cũng là nơi cất giữ một trong những bộ Kinh được chuyển Khi Tăng Sĩ Trung Quốc Xuan Zang (Huein Tsang)có cuộc du hành lịc sử của ông đến Ấn Độ. Ông đi xuyên tuyến đường đi về Dunhuang
Cuộc triển lãm gồm nhiều hình ảnh được nhiếp ảnh gia Benoy K . Behl thu hình toàn bộ tư liệu mỹ thuật Phật Giáo tại Ấn Độ từ thời Vua A Dục hưng thịnh
Hình ảnh từ Spiti, Lahul, một phần địa hạt Ladakh và Sikkim làm nổi bật mức độ trao đổi và sự qua lại còn được lưu dấu xuyên qua dãi Hy Mã Lạp Sơn, cũng như Giáo Pháp đã du hành một hành trình dài qua nhiều núi non.
Ấn Độ và Trung Quốc thoát khỏi qua thời kỳ ngờ vực lẫn nhau và tình trạng chiến tranh chia cắt ranh giới vào 1962, đây là cuộc triển lãm mới nhất với mục đích gợi lại cho hai phía những gì Ông Mukherjee đã từng mô tả rằng hy vọng của ông cho việc triển lãm như “ Cố gắng nỗ lực hầu xây dựng và phục hồi nhiều tầm quan trọng cổ xưa mối liên lạc giữa hai nước của chúng ta.
Permanent photo exhibit of Buddhist art inaugurated
by Pallavi Aiyar, The Hindu, June 1, 2006
Exhibition is part of cultural activities of Sino-Indian Friendship Year
Dunhuang, Gansu (China) -- Surrounded by the sun-baked, cracked earth of the Gobi desert, the Mogao Grottoes in China's northwestern Gansu province's Dunhuang county, constitute the largest and best preserved collection of Buddhist art in the world.
It is here, at what was once a key stop on the ancient silk route connecting China to Central Asia and India, that Defence Minister Pranab Mukherjee inaugurated a permanent photo exhibition of Indian Buddhist art on Wednesday.
The photo exhibit titled "The Path of Compassion" is sponsored by the Indian Embassy in Beijing and is one of the cultural activities being undertaken during the ongoing Sino-Indian Friendship Year.
Speaking at the inauguration, Mr. Mukherjee said: "One of the most lasting contacts that has in some respects defined our [India and China's] relationship has been the travel of Buddhism and the message of the Buddha."
The Mogao Grottoes were constructed between the 4th and 14th centuries and comprise 492 caves with murals and Buddhist sculptures. The grottoes housed one of the most extensive collections of Buddhist sutras translated into Chinese from Sanskrit in all of the erstwhile Middle Kingdom. When the Chinese monk Xuan Zang (Huein Tsang) made his famous journey to India, he passed through Dunhuang on the way back.
The exhibition itself consists of pictures taken by photographer Benoy K. Behl whose lens documents the entire gamut of Buddhist art in India from the Ashoka period onwards.
Images from Spiti, Lahaul, parts of Ladakh and Sikkim highlight the levels of exchange and reciprocity that existed across the Himalayas, as Buddhism made its long journey over the mountains.
The images of the Buddha morph Chinese and Indian features, while the temples are neither stupas nor pagodas but a spiritually stirring amalgam. At the boundaries of civilisations, culture blurs in a far more subtle way than modern territorial borders would have us believe.
As India and China emerge from a period of mutual suspicion and hostility following the border war of 1962, this new exhibition is intended as a reminder to both sides of what once was. Mr. Mukherjee described his hopes for the exhibition as "an endeavour to restore and revive a very significant ancient link between our two peoples."
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home