<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 6 02, 2006

No. 0967 (Hạt Cát dịch)

Phim “Ðấng Thế Tôn” nói tiếng Hindu ra mắt khán giả Ấn Ðộ
The Telegraph (India), Monday, May 22, 2006

Calcutta-Ấn Ðộ-Theo dấu thời gian 2,500 năm về trước bằng ngòi bút có thể là dễ dàng nhưng không dễ đối với máy thu hình. Tiểu thuyết gia Shahzad Firdaus đã gặp phải trường hợp này khi làm cuốn phim về Ðức Phật với một đoàn diễn viên kịch nghệ đi xuyên qua nội địa Ấn Ðộ. Phim “ Tathagata - Ðấng Thế Tôn” sẽ được ra mắt vào ngày 3 tháng 06 tại hí viện Nandan II, Calcutta, Ấn Ðộ, ghi lại giai đoạn 6 năm khổ hạnh trong cuộc đời Ðức Phật trên hành trình tìm kiếm giác ngộ và khám phá con đường bất hại ahimsa.

Cuốn phim không có phân cảnh nào được thu hình bên trong nội thất và Firdaus đã du hành từ Rajgir tới Sarnath và Bodh Gaya để “theo dấu chân Ðức Phật”. Nhưng gắn liền với một sự kiện xác thực của thời điểm đó đã có những vấn đề không dự kiến được “Thiên nhiên thay đổi quá nhiều qua nhiều thế kỷ khiến ta không thể tìm thấy những loại cây cối được ghi chép trong kinh điển, cho nên, mỗi khi tôi nhắm ống kính, tôi chỉ thấy toàn cây bạch đàn, loại cây được trồng ở đất Mỹ, nhưng một khi phải làm thì phải làm với những gì có thể làm”. Firdaus đã nói như thế trong một cuộc hội thoại ở Viện Nghệ Thuật Cao Ðẳng .

Ðức Phật không chủ trương tôn thờ thần tượng. Ngài đã không tán thành việc sử dụng năng lực siêu nhiên, nhưng mỉa mai thay, chúng ta tôn thờ Ngài như một nhân vật siêu nhiên. Tôi hứng thú với Ðức Phật qua hình ảnh một con người, một người thực sự là một nhà cải cách xã hội và giảng dạy con đường bất hại”. Firdaus, một tác giả từ Ananda, đã xuất bản khoảng 17 tựa sách xoay quanh đề tài tôn giáo, từ thiên sử thi Ðại Ấn Mahabharata đến kinh thánh Cựu Ước và Tân Ước, truyền thống Hồi Giáo vv...

Ðã từng nghiên cứu rộng rãi về Ðức Phật qua nhiều năm tháng, Firdaus dự định viết một quyển tiểu thuyết với ba phần. Ý tưởng xây dựng quyển tiểu thuyết này thành phim truyện xảy ra khi Firdaus được giao phó thực hiện một tập phim truyền hình cũng trên chủ đề này. Firdaus, cũng là một nhà làm phim tài liệu, không lấy làm hứng thú lắm với chủ đề trên nhưng được yêu cầu không ngắn hơn một cuốn phim chính thức. Ông đã nghĩ đến việc làm cuốn phim Tathagata trong hai năm qua và cuối cùng đã lao vào thực hiện hồi tháng 06 năm 2005.

“Nếu cuộc đời Ðức Phật được đại khái chia làm ba giai đoạn - từ lúc đản sinh cho đến năm 29 tuổi, 6 năm rời nhà khổ hạnh và từ năm 36 đến năm 80 tuổi được biết đến với cương vị một vị đạo sư- giai đọan thứ hai là giai đọan tốt đẹp nhất. Ðó là khi từ một thái tử Ngài bắt đầu trở thành một vị lãnh đạo tôn giáo, đó là khi Ngài chứng đạt đạo quả, nhưng đã không có nhiều tài liệu về giai đoạn này”. Firdaus, người đã nghiền ngẫm công trình của các học giả như Rhys Davis, Hermann Oldenberg và Thích Nhat Hanh.

Firdaus đã thực hiện phim Tathagatha bằng ngôn ngữ Hindi để quảng bá trên tòan quốc với sự cộng tác của 35 diễn viên kịch nghệ Hindi. Ông đã lướt một vòng qua vài địa phương trong nước trước khi chọn lựa diễn viên từ Delhi, Mumbai, Bokaro, Lucknow v..v…Ông giải thích “Diễn viên chuyên nghiệp Hindi rất là đắc giá, nên tôi quyết định thực hiện cuốn phim với nhóm diễn viên kịch nghệ".

Ðóng vai Ðức Phật là diễn viên Sanjay Singh thuộc Ðại Học Chandigarh, Delhi. Tất cả các viễn diên đóng các vai đệ tử Ðức Phật đều phải cạo đầu, không có việc mang tóc giả hay là trang điểm.


Prince to preacher
The Telegraph (India), Monday, May 22, 2006

A moment from the film Tathagata (picture by Aranya Sen)

Trekking back 2,500 years in time may be easy for the pen but not so for the camera — novelist Shahzad Firdaus learned the hard way while making a film on the Buddha, with a band of tonsured theatre actors traversing the hinterland of India. Tathagata, which releases on June 3 at Nandan II, captures the six years in Buddha’s life when he meditated for enlightenment and discovered the path of ahimsa.

There has been no indoor shoot and Firdaus has travelled from Rajgir to Sarnath and Bodh Gaya, "following the footsteps of Buddha". But sticking to an authentic account of the period had its own share of unforeseen problems. "Nature has changed so much over so many centuries that you don’t get any of the trees mentioned in the Buddhist scriptures. So, wherever I panned the camera, I could see only eucalyptus, the tree that grows in the US! But one had to make do with what was available," says Firdaus, during a chat at Academy of Fine Arts.

"Buddha was opposed to idol worship. He didn’t support the supernatural, but it’s ironical that we worship him as supernatural. I am interested in Buddha the man, who was actually a social reformer and preached ahimsa," adds Firdaus, a published author from Ananda who has around 17 novels, revolving around religion — from the Mahabharata, the Old and New Testaments to Islamic traditions.

Having read extensively on the Buddha over the years, Firdaus had initially planned to write a novel in three parts. The idea of turning it into a feature film came when he was made the offer of a telefilm on the subject. Firdaus, also a documentary film-maker, wasn’t interested as the subject demanded no less than a full-length film. He had been thinking of making Tathagata for the past two years and finally took the plunge in June 2005.

"If Buddha’s life is broadly divided into three parts — from birth to 29 years, the six years in between when he left home to meditate, and from 36 to 80 years when he came to be known as a preacher — the second phase is the best. That’s when he transformed into a religious leader from a prince, that’s when he gained enlightenment. But nothing much is known about this period," says Firdaus, who devoured the works of scholars like Rhys Davis, Hermann Oldenberg and Tich Naht Han.

Firdaus has made Tathagata in Hindi to reach a nationwide audience and with a 35-member cast, all from Hindi group theatre. He scanned several places in the country before picking his actors from Delhi, Mumbai, Bokaro, Lucknow, Sahaganj, Varanasi, Bhilai and Calcutta. "Professional Hindi actors were very expensive. So, I decided to go for people from theatre," he explains.

Buddha has been played by the Delhi-based Sanjay Singh, a Chandigarh University passout who does theatre at NSD and Shri Ram Centre. All the actors who have played Buddha’s followers have shaved their heads; there has been no use of wigs or makeup.

source: http://www.telegraphindia.com/1060522/asp/calcutta/story_6249715.asp