No. 0933 ( ÐÐ Nhật Từ dịch - Trích từ Quangduc.com)
Thông cáo chung 13 điểm của HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI LẦN THỨ 3
NHÂN NGÀY PHẬT ĐẢN LIÊN HIỆP QUỐC tại Thái Lan
[ 10/05/2006 ]
Buddhamonthon, Nakhon Pathom, Trung tâm Hội thảo Liên Hiệp Quốc, Bangkok- Quyết định truyền bá thông điệp hoà bình, dựa trên tinh thần lời Phật dạy về từ bi và trí tuệ. Sau khi nhận chân các vấn đề liên hệ đến Phật giáo và thế giới, Hội thảo Phật giáo quốc tế đã chấp nhận bản nghị quyết gồm 13 điều sau đây:
(1) Tăng cường và hợp tác hơn nữa giữa các trường phái Phật giáo để phát huy hoà hợp và đoàn kết giữa những người con Phật.
(2) Thúc đẩy các hoạt động nhập thế nhằm tạo ra các xã hội chánh pháp thông qua sự nhấn mạnh vai trò trọng tâm của việc phát triển hoà bình nội tại và bằng cách biểu lộ động cơ tạo ra sự hoà hợp từ cảm giác, tư tưởng, phát biểu và hành động.
(3) Thành lập các trung tâm thiền Phật giáo khắp thế giới và đào tạo các giảng sư thiền.
(4) Biên tập và phổ biến các tài liệu giáo dục Phật giáo nhất quán và dễ sử dụng cho lưới tuổi thiếu nhi, thiến niên và người lớn, thông qua việc thành lập thư viện điện tử như trung tâm dữ liệu Phật học điện tử hoá. Khởi đầu của chương trình này sẽ do trung tâm Giáo Dục Phật Pháp, trang nhà BuddhaNet và trường đại học Phật giáo Mahachulalongkorn đảm trách.
(5) Biên tập và xuất bản kinh tụng quốc tế hay tác phẩm tiêu chuẩn về Phật giáo. Tác phẩm này sẽ được ấn tống rộng rãi cho các khách sạn trên khắp thế giới như một phần nỗ lực hoằng pháp. Để tiến hành Phật sự này một cách có hiệu quả, Ban tổ chức quốc tế sẽ thành lập Uỷ ban chuyên trách biên soạn.
(6) Thành lập cơ quan Phật giáo quốc tế để giải quyết các vấn đề quan hệ và giao tế Phật giáo.
(7) Kêu gọi mọi thành phần, Liên Hiệp Quốc, UNESCO, các chính quyền và tổ chức hữu quan bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Phật giáo.
(8) Truyền bá sự hành trì có khả năng chuyển hoá nội tại, giúp cho con người có được các phẩm chất tự kỷ luật, tình nguyện, giản dị trong thanh cao và tiêu thụ với tâm phương tiện chân chánh, cũng như các nỗ lực thiết thực đóng góp vào các hoạt động xã hội và cùng dấn thân vào sự phát triển một mô hình kinh tế mới.
(9) Khuyến tấn cách tiếp cận sự phát triển bền vững dựa trên lời dạy trung đạo của đức Phật, vốn được đức vua Bhumibol Adulyadej của Thái Lan ứng dụng qua học thuyết về “nền kinh tế tự túc.”
(10) Thừa nhận nhu cầu bức thiết trong việc hiệu chỉnh về tình trạng và vai trò nữ giới trong đạo Phật, nhằm chấm dứt tình trạng tổn thất cá nhân, cộng đồng và sinh thái phát triển không huân bình và không công bằng, đồng thời tái điều phối các nỗ lực về phát triển bền vững, dựa trên tổng thể tương thuộc về các quan tâm về sinh thái và kinh tế đối với hoà bình và an ninh.
(11) Ghi nhận sự thành công của Diễn Đàn Phật Giáo Thế Giới lần 1, được tổ chức tại Châu Sơn, Trung Quốc, trong đó sự khởi động của diễn đàn này đã được Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới năm 2005 về Ngày Phật Đản của Liên Hiệp Quốc, nhằm xác quyết rằng Pháp Luân Công không thích ứng với các giáo pháp nền tảng trong đạo Phật.
(12) Khuyến tấn các quốc gia và quận huyện thành phố tổ chức các Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới, đặc biệt là việc tổ chức Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới lần 4 nhân đại lễ Phật đản của Liên Hiệp Quốc ở Thái Lan vào năm 2007 (PL. 2550) để chúc mừng sinh nhật lần 80 của đức vua Thái Lan, Bhumibol Adulyadej.
(13) Tiếp tục tin tưởng và giao trách nhiệm thư ký quốc tế cho trường đại học Phật giáo Mahachulalongkorn trong việc thành lập và tổ chức Ban tổ chức quốc tế để tiến hành các bước chuẩn bị chu đáo cho Hội Thảo Phật Giáo Quốc Tế lần 4 nhân ngày Phật đản của Liên Hiệp Quốc.
Joint Communique of the 3rd International Buddhist Conference on the UN Day of Vesak
mcuit [ 10/05/2006 ]
The participants from 46 countries and regions of the International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak at Buddhamonthon, Nakhon Pathom and at the United Nations Conference Centre, Bangkok from May 7-10 2006 (B.E. 2549), gratefully acknowledging that the Conference has been generously supported by the Royal Government of Thailand and the Supreme Sangha Council of Thailand when the entire Kingdom of Thailand is joyfully celebrating the 60th Anniversary of His Majesty King Bhumibol Adulyadej’s Accession to the Throne, have unanimously resolved the following:
With full reference to the resolution approved on 15th December 1999 at the General Assembly of the United Nations, Session No. 54, Agenda Item 174, a joint proposal by representatives from 34 countries, that Vesak, which falls on the Full Moon day in the month of May, be internationally recognized and observed at the United Nations Headquarters and its Regional Offices from the Year 2000 onwards, the United Nations Day of Vesak will be jointly celebrated by all Buddhist traditions;
Furthermore, to strengthen mutual understanding and cooperation amongst all Buddhist traditions, organizations and individuals through ongoing dialogue between Buddhist leaders and scholars,
It has been decided to disseminate the following message of peace based on the Buddha’s teaching of wisdom and compassion.
Having explored the issues concerning Buddhism and the World, the Conference has agreed upon the following:
(1) to further increase and enhance cooperation between all schools of Buddhism to promote unity and solidarity among Buddhists,
(2) to promote socially engaged actions to create dharmic societies through the emphasis of the central role of inner peace development, and by addressing the motivations that drive feelings/thought, speech and action that creates discord,
(3) to set up more Buddhist meditation centers throughout the world and for that purpose to nurture more meditation teachers,
(4) to promote the creation of consistent and easily usable educational materials for children, adolescents and adults through the establishment of an e-library as the central repository of Buddhist content in electronic medium, initially as a partnership between Buddha Dharma Education and BuddhaNet and Mahachulalongkornrajavidyalaya University,
(5) to compile and publish an informed work on Buddhism to be freely distributed to hotels worldwide as part of the effort to disseminate Buddhism and, in order to facilitate that, to form a sub-committee of the Joint International Organizing Committee to carry on the work,
(6) to create an international body to deal with public relations for Buddhism,
(7) to urge all parties, the United Nations, UNESCO and concerned governments and agencies to preserve both the tangible and intangible cultural heritage of Buddhists,
(8) to promote practices that transform the inner being, manifesting themselves in qualities of self-discipline, volunteerism, simplicity and skilful consumption as well as proactive efforts contributing to social activism and partnering in the development of new economic paradigms,
(9) to encourage a holistic approach to sustainable development, based on the Buddhist central teaching of the Middle Way, which is exemplified in the philosophy of Sufficiency Economy put forward by His Majesty King Bhumibol Adulyadej of Thailand,
(10) to acknowledge the urgency of improving gender status in order to bring to an end the detriment to individuals, communities and ecology of inequitable and unbalanced development, and to redirect our efforts towards sustainable development based on the inter-dependent integration of economic and ecological concerns and towards peace and security,
(11) to record the success of the First World Buddhist Forum held in April in Zhou Shan, China, the convening of which was supported in the 2005 International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak in Bangkok, Thailand, and to affirm that Falungong is not in accordance with the fundamental teachings of Buddhism,
(12) to encourage other countries and districts to hold International Buddhist Conferences, and to hold the Fourth International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak Celebrations in Thailand in 2007 (B.E 2550) in honor of the 80th Birthday Anniversary of His Majesty King Bhumibol Adulyadej, and
(13) to continue to entrust Mahachulalongkornvrajavidyalaya University with responsibility for coordinating the International Secretariat of the Joint International Organizing Committee in order to facilitate necessary follow-up actions and for the Fourth International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak
http://www.vesakday.net/vesak49/details_1.php?id=59
Thông cáo chung 13 điểm của HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI LẦN THỨ 3
NHÂN NGÀY PHẬT ĐẢN LIÊN HIỆP QUỐC tại Thái Lan
[ 10/05/2006 ]
Buddhamonthon, Nakhon Pathom, Trung tâm Hội thảo Liên Hiệp Quốc, Bangkok- Quyết định truyền bá thông điệp hoà bình, dựa trên tinh thần lời Phật dạy về từ bi và trí tuệ. Sau khi nhận chân các vấn đề liên hệ đến Phật giáo và thế giới, Hội thảo Phật giáo quốc tế đã chấp nhận bản nghị quyết gồm 13 điều sau đây:
(1) Tăng cường và hợp tác hơn nữa giữa các trường phái Phật giáo để phát huy hoà hợp và đoàn kết giữa những người con Phật.
(2) Thúc đẩy các hoạt động nhập thế nhằm tạo ra các xã hội chánh pháp thông qua sự nhấn mạnh vai trò trọng tâm của việc phát triển hoà bình nội tại và bằng cách biểu lộ động cơ tạo ra sự hoà hợp từ cảm giác, tư tưởng, phát biểu và hành động.
(3) Thành lập các trung tâm thiền Phật giáo khắp thế giới và đào tạo các giảng sư thiền.
(4) Biên tập và phổ biến các tài liệu giáo dục Phật giáo nhất quán và dễ sử dụng cho lưới tuổi thiếu nhi, thiến niên và người lớn, thông qua việc thành lập thư viện điện tử như trung tâm dữ liệu Phật học điện tử hoá. Khởi đầu của chương trình này sẽ do trung tâm Giáo Dục Phật Pháp, trang nhà BuddhaNet và trường đại học Phật giáo Mahachulalongkorn đảm trách.
(5) Biên tập và xuất bản kinh tụng quốc tế hay tác phẩm tiêu chuẩn về Phật giáo. Tác phẩm này sẽ được ấn tống rộng rãi cho các khách sạn trên khắp thế giới như một phần nỗ lực hoằng pháp. Để tiến hành Phật sự này một cách có hiệu quả, Ban tổ chức quốc tế sẽ thành lập Uỷ ban chuyên trách biên soạn.
(6) Thành lập cơ quan Phật giáo quốc tế để giải quyết các vấn đề quan hệ và giao tế Phật giáo.
(7) Kêu gọi mọi thành phần, Liên Hiệp Quốc, UNESCO, các chính quyền và tổ chức hữu quan bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Phật giáo.
(8) Truyền bá sự hành trì có khả năng chuyển hoá nội tại, giúp cho con người có được các phẩm chất tự kỷ luật, tình nguyện, giản dị trong thanh cao và tiêu thụ với tâm phương tiện chân chánh, cũng như các nỗ lực thiết thực đóng góp vào các hoạt động xã hội và cùng dấn thân vào sự phát triển một mô hình kinh tế mới.
(9) Khuyến tấn cách tiếp cận sự phát triển bền vững dựa trên lời dạy trung đạo của đức Phật, vốn được đức vua Bhumibol Adulyadej của Thái Lan ứng dụng qua học thuyết về “nền kinh tế tự túc.”
(10) Thừa nhận nhu cầu bức thiết trong việc hiệu chỉnh về tình trạng và vai trò nữ giới trong đạo Phật, nhằm chấm dứt tình trạng tổn thất cá nhân, cộng đồng và sinh thái phát triển không huân bình và không công bằng, đồng thời tái điều phối các nỗ lực về phát triển bền vững, dựa trên tổng thể tương thuộc về các quan tâm về sinh thái và kinh tế đối với hoà bình và an ninh.
(11) Ghi nhận sự thành công của Diễn Đàn Phật Giáo Thế Giới lần 1, được tổ chức tại Châu Sơn, Trung Quốc, trong đó sự khởi động của diễn đàn này đã được Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới năm 2005 về Ngày Phật Đản của Liên Hiệp Quốc, nhằm xác quyết rằng Pháp Luân Công không thích ứng với các giáo pháp nền tảng trong đạo Phật.
(12) Khuyến tấn các quốc gia và quận huyện thành phố tổ chức các Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới, đặc biệt là việc tổ chức Hội Thảo Phật Giáo Thế Giới lần 4 nhân đại lễ Phật đản của Liên Hiệp Quốc ở Thái Lan vào năm 2007 (PL. 2550) để chúc mừng sinh nhật lần 80 của đức vua Thái Lan, Bhumibol Adulyadej.
(13) Tiếp tục tin tưởng và giao trách nhiệm thư ký quốc tế cho trường đại học Phật giáo Mahachulalongkorn trong việc thành lập và tổ chức Ban tổ chức quốc tế để tiến hành các bước chuẩn bị chu đáo cho Hội Thảo Phật Giáo Quốc Tế lần 4 nhân ngày Phật đản của Liên Hiệp Quốc.
Joint Communique of the 3rd International Buddhist Conference on the UN Day of Vesak
mcuit [ 10/05/2006 ]
The participants from 46 countries and regions of the International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak at Buddhamonthon, Nakhon Pathom and at the United Nations Conference Centre, Bangkok from May 7-10 2006 (B.E. 2549), gratefully acknowledging that the Conference has been generously supported by the Royal Government of Thailand and the Supreme Sangha Council of Thailand when the entire Kingdom of Thailand is joyfully celebrating the 60th Anniversary of His Majesty King Bhumibol Adulyadej’s Accession to the Throne, have unanimously resolved the following:
With full reference to the resolution approved on 15th December 1999 at the General Assembly of the United Nations, Session No. 54, Agenda Item 174, a joint proposal by representatives from 34 countries, that Vesak, which falls on the Full Moon day in the month of May, be internationally recognized and observed at the United Nations Headquarters and its Regional Offices from the Year 2000 onwards, the United Nations Day of Vesak will be jointly celebrated by all Buddhist traditions;
Furthermore, to strengthen mutual understanding and cooperation amongst all Buddhist traditions, organizations and individuals through ongoing dialogue between Buddhist leaders and scholars,
It has been decided to disseminate the following message of peace based on the Buddha’s teaching of wisdom and compassion.
Having explored the issues concerning Buddhism and the World, the Conference has agreed upon the following:
(1) to further increase and enhance cooperation between all schools of Buddhism to promote unity and solidarity among Buddhists,
(2) to promote socially engaged actions to create dharmic societies through the emphasis of the central role of inner peace development, and by addressing the motivations that drive feelings/thought, speech and action that creates discord,
(3) to set up more Buddhist meditation centers throughout the world and for that purpose to nurture more meditation teachers,
(4) to promote the creation of consistent and easily usable educational materials for children, adolescents and adults through the establishment of an e-library as the central repository of Buddhist content in electronic medium, initially as a partnership between Buddha Dharma Education and BuddhaNet and Mahachulalongkornrajavidyalaya University,
(5) to compile and publish an informed work on Buddhism to be freely distributed to hotels worldwide as part of the effort to disseminate Buddhism and, in order to facilitate that, to form a sub-committee of the Joint International Organizing Committee to carry on the work,
(6) to create an international body to deal with public relations for Buddhism,
(7) to urge all parties, the United Nations, UNESCO and concerned governments and agencies to preserve both the tangible and intangible cultural heritage of Buddhists,
(8) to promote practices that transform the inner being, manifesting themselves in qualities of self-discipline, volunteerism, simplicity and skilful consumption as well as proactive efforts contributing to social activism and partnering in the development of new economic paradigms,
(9) to encourage a holistic approach to sustainable development, based on the Buddhist central teaching of the Middle Way, which is exemplified in the philosophy of Sufficiency Economy put forward by His Majesty King Bhumibol Adulyadej of Thailand,
(10) to acknowledge the urgency of improving gender status in order to bring to an end the detriment to individuals, communities and ecology of inequitable and unbalanced development, and to redirect our efforts towards sustainable development based on the inter-dependent integration of economic and ecological concerns and towards peace and security,
(11) to record the success of the First World Buddhist Forum held in April in Zhou Shan, China, the convening of which was supported in the 2005 International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak in Bangkok, Thailand, and to affirm that Falungong is not in accordance with the fundamental teachings of Buddhism,
(12) to encourage other countries and districts to hold International Buddhist Conferences, and to hold the Fourth International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak Celebrations in Thailand in 2007 (B.E 2550) in honor of the 80th Birthday Anniversary of His Majesty King Bhumibol Adulyadej, and
(13) to continue to entrust Mahachulalongkornvrajavidyalaya University with responsibility for coordinating the International Secretariat of the Joint International Organizing Committee in order to facilitate necessary follow-up actions and for the Fourth International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak
http://www.vesakday.net/vesak49/details_1.php?id=59
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home