<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 4 01, 2006

No. 0840 ( Hạt Cát dịch)
Hội nghị nghiên cứu "Phật Giáo tại Punjab", Ấn Ðộ.

Patiala, March 29-Trung tâm nghiên cứu Phật Giáo và Tôn Giáo thuộc Ðại Học Punjab hôm 28 tháng 03 đã tổ chức một hội nghị chuyên đề cấp quốc gia với chủ đề “Phật Giáo tại Punjab: Quá Khứ và Hiện Tại”.

Phiên họp đã được chủ tọa bởi giáo sư J.S Greval, cựu Phó Viện Trưởng Viện Ðại Học Guru Nanak Dev Amritsar.

Giáo Sư K.T.S. Sarao, Khoa trưởng phân khoa Nghiên Cứu Phật Giáo đã diễn thuyết về đề tài chính yếu của phiên họp.

Giáo Sư Sarao nói, Phật Giáo, tôn giáo đã một lần phồn thịnh tại Bắc Ấn, bị suy tàn chính yếu là vì thiếu sự liên hệ chặt chẽ giữa các tín đồ.

Thảo luận về những lý do khác nhau trên sự suy tàn và biến mất của Phật giáo từ Punjab, ông đã liệt kê một vài lý do.

Ông cho rằng sự suy đồi đạo đức và luân lý giữa chư tăng ni, sự thù nghịch của Bà La Môn, sự đàn áp bởi các triều đại thuộc Bà La Môn giáo, sự xâm lăng của Hồi giáo và sự phát triển của Ðại Thừa là một số trong những lý do khiến Phật Giáo suy tàn.

Ông cho rằng Phật giáo vẫn tiếp tục duy trì là một tôn giáo đô thị, chỉ bắt nguồn và phồn thịnh tại thành phố, và tín đồ đã không có một điều kiện thiết yếu nào ràng buộc để làm cho bất cứ tôn giáo nào tồn tại.

Giáo Sư Grewal cũng khai mạc Trung Tâm Nghiên Cứu Phật Giáo. Ông nhấn mạnh rằng Punjab đã sản sinh cả hai hạng người chiến sĩ và thánh nhân. Ðó là mảnh đất nơi mà Kinh Vệ đà được biên soạn và là nơi bắt nguồn và hưng thịnh của Phật Giáo Ðại Thừa.

Seminar on Buddhism
Tribune News Service

Patiala, March 29- The Centre for Buddhist Studies and Guru Gobind Singh Department of Religious Studies, Punjabi University, yesterday organised a UGC-sponsored national seminar on “Buddhism in Punjab: Past and Present”.

It was presided over by Prof J.S. Grewal, former Vice-Chancellor, Guru Nanak Dev University, Amritsar.

Prof K.T.S. Sarao, Head, Department of Buddhist Studies, University of Delhi, delivered the keynote address.

Professor Sarao said Buddhism, which once flourished in North-West India, declined mainly because of the lack of commitment among followers.

Discussing various reasons for the decline and extinction of Buddhism from Punjab, he listed several reasons.

Moral and ethical corruption among monks and nuns, animosity of Brahmins, persecution by Brahminical kings, Muslim invasions and rise of the Mahayana sect were some of the reasons for the decline of Buddhism, he pointed out.

People from lower castes joined the faith and Lord Buddha condemned the discrimination against them, but he never rejected the caste system as such.

He accepted the fact of a fair amount of friction between Brahmins and Buddhists, but it was no more than academic wrestling.

He opined that Buddhism remained mainly an urbanised faith, originating and flourishing only in cities, and its followers did not have the kind of commitment required to perpetuate any faith.

Professor Grewal also inaugurated the Centre for Buddhist Studies. He remarked that Punjab had produced both warriors and saints. It had been a land where Vedas were composed and where Mahayana sect of Buddhism originated and flourished.

http://www.tribuneindia.com/2006/20060330/punjab1.htm#30#30