<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 3 02, 2006

No. 0784 (Thiện Ngự dịch)
Thiền và nghệ thuật trở thành một giám đốc giỏi.
25 February 2006

Nghệ thuật điều hành được tìm ra trong lời dạy của Đức Phật khi thực hành và tuân thủ theo giới luật thiền định Phật giáo.
Khi ông Gordon Cairns bắt đầu công việc là một điều hành viên cao cấp của công ty Lion Nathan, Ông ấy nói rằng, ông ta đã làm việc điên cuồng, chạy xe hết ga, chỉ quan tâm đến những gì liên quan đến công việc bất chấp mọi thứ trên đời.
“ Điều đó không tốt cho tôi và cho cả công ty , vì những người có năng lực thật sự không ai muốn làm việc chung với tôi , gia đình tôi cũng không được hạnh phúc, may thay mọi thứ đã thay đổi”
Ông Cairns là cựu giám đốc điều hành của Lion Nathan, 2 năm liền có trong danh sách những nhà lãnh đạo tiêu biểu do tạp chí AFR bình chọn, ông ta thay đổi tính tình từ năm 1999.
Từ tháng 11 năm 2000 và tháng 11 năm 2004 dưới sự lãnh đạo của ông Cairns, trị giá Lion Nathan tăng 109 phần trăm, doanh thu tăng 145 phần trăm , giá cổ phiếu niêm yết tăng 110 phần trăm .
Bây giờ là giám đốc của Westpac thuộc Australia, Ông Cairns được biết đến là người hòa nhã , dễ mến và dễ tiếp xúc khác xa với ngày trước với hình ảnh luôn căng thẳng , dễ giận và không biết thông cảm .
Nhưng sao ông ta thay đổinhư thế là một câu chuyện thú vị . Ông ta chẳng tới bác sĩ tâm lý và nói rằng ông ta bị khủng hoảng. Thay vào đó, ông ta có một vị thầy dạy ông ta hành thiền.
Tuần trước ông và 28 vị lãnh đạo kinh doanh của Úc tham dự một khóa tu thường niên 2 ngày do thầy Sogyal Rinpoche chỉ dẫn. Thầy là tác giả quyển sách “ Sống và chết” , trong đó chỉ dẫn cách hành thiền nguyên thủy.
Ông White , quản lý của nhóm và cũng là thành viên thành lập nhóm cho biết : “ban đầu nhóm chúng tôi có khỏang 12 người rồi từ từ họ kháo nhau tham gia thêm vào”. Ba phần tư thành viên của nhóm là CEO ( tức là người lãnh đạo cao cấp nhất trong một công ty) thuộc 100 công ty hàng đầu Úc Châu và một phần tư là lãnh đạo của các tổ chức phi chính phủ hàng đầu..

Thầy Rinpoche đưa vào khóa tu nhiều thực hành và trao đổi. Theo ông Sue Pieters-Hawke cho biết, thầy được yêu cầu để giúp chúng tôi trong vai trò quản lý làm sao để mà chúng tôi vẫn có được cuộc sống bình thường và vẫn giải quyết những quyết định khó khăn được .
Trong ba thập kỷ qua ở phương tây thì thiền định đã được biết đến nhiều. Khoa học cũng chứng minh được những lợi ích đem đến cho hệ thống miễn dịch, vượt qua những khó khăn , làm việc có hiệu quả hơn và tâm hồn luôn được an lạc .
Trong 20 năm qua trong giới kinh doanh đã tìm tới nhiều lọai thiền khác nhau và thành một xu hướng. Phần lớn nhận ra rằng thiền giúp họ vẫn có đời sống riêng tư an ổn và làm việc hiệu quả hơn và giúp họ dễ đạt mục đích hơn. Sự khác biệt trong cách hành thiền tây tạng so với các phương pháp khác là dẹp bỏ bớt tự ngã. Ông White giải thích “ thầy Rinpoche giảh thích rõ ràng pháp môn thiền của thầy là bớt chấp ngã ”
“ Phía quân đội Hoa kỳ lại cho quân chủng tập theo kiểu thiền nào đó để mà bắn giết thù địch được tốt hơn” Đó chẳng phải là tư tưởng của phật giáo, tu thiền không thể nào mà tu và dính dáng đến một cái mục đích nào đó được “
30 năm trước thời còn nhỏ ông Cairns đọc cuốn sách Thiền trong thời đại cơ khí, ông rất thích thú vì 4 lý do :” tôi thấy nó thật là có đạo lý như là không có một cá thể nào tồn tại độc lập, cuốn sách đó cũng nói nhiều về tình thương và trí tuệ, nó giúp cho lý trí và con tim lại gần nhau, chứ không nói tới những điều luật khô khan”




Các phật tử đều tin rằng mỗi chúng ta đều có Phật tánh.Và cuối cùng ở cái tuổi gần 55 tôi hiểu rằng chẳng có gì là trường tồn và cũng thật quan trọng là quán chiếu giây phút thần chết đến”
“ Quên đi vũ khí giết người hàng loạt, chúng tôi quên đi những ý nghĩ về cái chuyện vũ khí nano có kích thước vài centimet khối chất nổ mà có thể tiêu diệt cả một thành phố, đó quả là chọn lựa quá kinh khủng, chúng tôi do đó mong muốn tìm đường xây dựng hòa bình”
Ông Killelea , người đặt nền móng cho vô số phát minh trong mạng máy tính thật sự ấn tượng phương cách Thiền của Phật giáo giúp chữa trị chứng bệnh hoảng lọan, và giúp chúng tỉnh lăng và hạnh phúc. Nhiều chứng minh khoa học cho biết tại sao thiền giúp các hoạt đông của não bộ và giúp tập trung nănglưỡng vào những vùng não đặc biệt để làm tăng nìềm an lạc “
Trong môi trường kinh doanh, bạn trở nên tỉnh thức, và giúp phân tích thông tin tốt hơn và đưa ra quyết định một cách tỉnh táo, không phải ngẫu hứng”
Những những người hiểu khái niệm tình thương và hạnh phúc có thể kiên nhẫn nói chuyện với người khác thì có thể làm việc kinh doanh tốt.
Nhưng cả 3 ông có những mẫu người khác nhau trong tâm trí để quán về tình thương như là Nelson Mandela , mahatma Gandhi, và các thầy Tây tạng
Ông Killelea nhận xét “Những vấn đề và những quyết định về tình cảm luôn khó khăn hơn những vấn đề khác”
Về khả năng lãnh đạo thì ông White không phân vân nhận xét “Thực tập giúp mọi người biết thông cảm, lắng nghe, hoặc là quan sát tâm hồn của người khác hoặc của chính mình ”
Ông Cairns tâm sự “ Tôi dành 20 % quĩ thời gian để lái thuyền và du lịch, 30 % để làm việc tại Westpac, 50 % để giúp mọi người có đủ can đảm vuợt qua cái chết. Đó là thời gian hạnh phúc và nhiều ý nghĩa nhất đối với tôi ”


Meditation and the art of becoming a better boss
25 February 2006

Chief executives are finding their 'Buddha nature' in the practice and disciplines of Tibetan meditation. Julie Macken reports.

When Gordon Cairns began as CEO of Lion Nathan, he says he was "a horrible boss – driven by power, task-oriented and only concerned with getting the job done, whatever the cost".

"That was bad for me, bad for the company – because really good people didn't want to work for me – and bad for my family. I'm glad to say that has changed."

Indeed it has.

Mr Cairns, former chief executive of Lion Nathan, has been on AFR BOSS magazine's True Leaders list two years in a row. He changed his behaviour in 1999.

Between November 2000 and November 2004, under Mr Cairns' leadership, Lion Nathan shares rose by 109 per cent and the company delivered total returns of 145 per cent, outperforming the broader market by 110 per cent.

Now a non-executive director of Westpac, the Seven Network and Opera Australia, Mr Cairns is the kind of bloke people refer to as "affable", "likeable" and "easygoing" – a far cry from the bad, old days of being a driven, aggressive and intolerant business executive.

But the story of how he changed is more than just an individual narrative of fall and redemption. Mr Cairns did not take up the usual set of therapies for the troubled soul. Instead, he found himself a teacher and learned to meditate.

Last week, Mr Cairns – along with 28 Australian business leaders – went to their annual Buddhist retreat, a two-day event led by Tibetan master Sogyal Rinpoche. The author of The Tibetan Book of Living and Dying who teaches them the ancient practice and disciplines of Buddhist meditation.

It is not the usual gathering of hippies. Roughly three-quarters of the group are CEOs of Australia's top 100 companies and entrepreneurs, and about a quarter are leaders from Australia's top non-government organisations, says David White, director of Port Jackson Partners and a former director of McKinsey & Co.

Mr White, the facilitator of the group and a founding member, says: "We began four years ago with about a dozen people and it has grown through word of mouth."

Though attendance is invitation-only, Rinpoche has also taken a large number of public workshops and meetings. According to Sue Pieters-Hawke, his principal contact point in Australia, he began teaching the leaders' group "because he was asked and because it makes sense to teach people in leadership positions because they affect so many people in their daily lives and decisions".

The benefits of meditation have been known in the West for more than three decades.

Scientific data continues to grow and shows the beneficial effect it has on the immune system, relieving anxiety and creating a greater capacity within the wiring of the brain for happiness.

During the past 20 years, various kinds of meditation have come in and out of fashion within the business community. Most have been centred on the principal that meditation is useful for advancing a person's individual life and making them more effective in achieving their goals.

What separates Tibetan Buddhist meditation from many other practices is its refusal to engage in that kind of narcissism. As Mr White explains: "Rinpoche makes it very clear this is not about self-improvement.

"For instance, commando units in the US Army practise some form of meditation to become better at killing.

"This is not the Buddhist way. Meditation is not truly effective unless it is linked to motivation."

And the bad news for many is that "this meditation's sole purpose is to clear the mind so that we become of service to others; it is not an end in itself".

Having read the classic baby-boomer book Zen and the Art of Motorcycle Maintenance 30 years ago, Mr Cairns became interested in the meditation form for four reasons. "I was attracted to it because of its moral ethics, like `commit not a single unwholesome act'," he says.

"And because it was about compassion and wisdom, so it brought together the head and the heart, and because it was non-judgmental.

"The Buddhists believe every one has a Buddha nature. And finally because, having reached the age of 55, I understand that nothing is permanent and it is important to reflect on the changes brought by death."

Buddhists also believe your worst enemy is the best teacher and given that the tiny country of Tibet was invaded and occupied by the Chinese Red Army, Tibetans have been richly blessed.

And there are plenty of enemies around if you listen to Steve Killelea, former chief executive of IT company Integrated Research.

"Forget suicide bombers – we're close to the point where nanotechnology will make it possible to use a couple of centimetres of plastic explosives to wipe out an entire city," he says. "That's why we have to find ways to build peace because war is too dangerous an option."

As a man who has made millions out of understanding how computer networks work, Mr Killelea has a deep appreciation of how Buddhist meditation helps heal traumatised minds and build a capacity for clarity and happiness. "There's plenty of good scientific evidence that shows how meditation works with the plasticity of the mind and actually builds and energises parts of the brain to increase happiness.

"In a business environment, you become calmer, are able to take in much more information and make decisions based on clarity, not ego."

Words like "compassion" and "happiness" don't necessarily sit well with people keen to portray themselves as tough, can-do business leaders.

But Mr Cairns, Mr Killelea and Mr White all point to different people as examples of the strength inherent in compassion. They include Nelson Mandela, Mahatma Gandhi and the Tibetan masters themselves.

"Oftentimes, the compassionate answer or decision will be much harder than the ruthless or expedient answer," Mr Killelea says.

On the question of leadership, Mr White has no doubt which approach is better: "I would sooner follow someone capable of empathy, of listening and who had the company's overall interest at heart, than someone out for their own gain."

Mr Cairns says he spends "20 per cent of my time sailing and holidaying, 30 per cent doing work with Westpac, Seven and Opera Australia, and 50 per cent mentoring people and caring for the dying. It is that side of my life that gives me the most joy and meaning".

http://www.stuff.co.nz/stuff/0,2106,3583238a1864,00.html