No.0669 (Hạt Cát dịch)
Tây Tạng lưu vong kỷ niệm năm thứ 16 Ðức Ðạt Lai Lạt Ma được giải Nobel Hòa Bình
Monday December 12 2005 00:00 IST
ANI
Bản tin đăng tải trên trang Web ANI ngày 12 tháng 12, 2005
DHARAMSHALA: Dân Tây Tạng sống lưu vong tại Ấn Ðộ đã tổ chức lễ kỷ niệm năm thứ 16 Ðức Lạt Lai Lạt Ma được giải Nobel Hòa Bình hôm thứ Bảy vừa qua.
Một số đông đảo dân chúng kể cả các bộ trưởng của Chính Phủ lưu vong đã tụ tập tại tu viện Namgyal tại Dharmashala, nơi mà học sinh hát những bài ca hân hoan trong khi những học sinh khác khiêu vũ theo nhịp điệu của tiếng trống.
Thubten Samphel, phát ngôn nhân của Chính Phủ lưu vong nói “Trước đến nay, kể từ khi chúng tôi bắt đầu lưu vong vào năm 1959, dưới sự dìu dắt của Ngài, tỵ dân Tây Tạng đã có thể thành lập cộng đồng dân chủ, hệ thống điều hành và một lòng đoàn kết. Ðiều này có được nhờ sự nỗ lực hết mình của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma”.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma điều hành một chính phủ lưu vong tại văn phòng trụ sở trên đồi Dharmasala. Vị lãnh đạo tâm linh Phật Giáo 70 tuổi đã đào thoát tới Ấn Ðộ sau một cuộc nổi dậy không thành công của người Tây Tạng năm 1959, 9 năm sau khi Quân Ðội Trung Quốc xâm nhập vào Tây Tạng áp đặt chính thể cộng sản.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã từ bỏ mục đích của một nước Tây Tạng độc lập. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn gán ghép Ðức Ðạt Lai Lạt Ma vào tội danh tiếp tục nỗ lực đòi hỏi độc lập cho 2.7 triệu dân Tây Tạng và từ chối không cho phép Ðức Ðạt Lai trở về Tây Tạng.
Bắc Kinh, chính phủ đã áp dụng thể chế cộng sản trên đất nước Tây Tạng sau khi quân đội xâm nhập Tây Tạng năm 1950, hồi năm 1979 đã thành lập mối quan hệ trực tiếp với Ðức Lạt Lai và cho phép Ngài gửi đại biểu trong nhiệm vụ tìm kiếm hòa bình.
Nhưng các cuộc đàm phán chính thức- hầu hết là qua lãnh sự Trung Quốc tại New Delhi, đã bị đình hoãn từ năm 1993, và chỉ duy trì thỉnh thoảng các cuộc đàm phán không chính thức cho đến năm 2003.
Ðức Ðạt Lai nói rằng Trung Quốc thiếu thiện chí trong việc xác định vấn đề nhạy cảm và thực tế của Tây Tạng. Tuy nhiên, Bắc Kinh đã từ chối thừa nhận Tây Tạng như một khu tự trị theo kiểu mẫu của Hong Kong và Ma Cau.
Tibetans celebrate 16th anniversary of Dalai Lama's Nobel Prize
Monday December 12 2005 00:00 IST
ANI
DHARAMSHALA: Tibetans living in exile in India celebrated the 16th anniversary of conferment of Nobel peace Prize to the Dalai Lama on Saturday.
A large number of Tibetans including ministers of the Government in exile gathered at the Namgyal monastery in Dharmashala where school children sang songs of joy while others danced to the tune of drumbeats.
"Ever since we came into exile in 1959, under his leadership, the Tibetan refugees have been able to establish a functioning, cohesive, and democratic community. This is because of the immense effort made by his holiness the Dalai Lama," said Thubten Samphel, the spokesman of the Tibetan Government in exile.
The Dalai Lama runs a government-in-exile in the hill station of Dharamsala. The 70-year old Buddhist spiritual leader had fled to India after a failed uprising by Tibetans in 1959, nine years after China's People's Liberation Army marched into Tibet to establish communist rule.
The Dalai Lama has renounced the goal of an independent Tibet. While, China had been accusing the Dalai Lama with continuing to spark separatist efforts for the 2.7 million Tibetans and refuses to allow him back inside its borders.
Beijing, which imposed Communist rule on Tibet after its troops entered in 1950, established direct contacts with the Dalai Lama in 1979 and allowed him to send representatives on four fact-finding missions, the last of which was in 1985.
But it suspended official dialogue, mostly through the Chinese embassy in New Delhi, in 1993 and maintained only sporadic and unofficial contacts until 2003.
The Dalai Lama has said that China lacked the political will to address the issue of Tibet "sensibly" and "pragmatically". Beijing, however, has refused to grant Tibet autonomy on the pattern of Hong Kong and Macau.
http://www.newindpress.com/NewsItems.asp?ID=IEP20051211035529&Page=P&Title=Nation&Topic=0&
ANI
Bản tin đăng tải trên trang Web ANI ngày 12 tháng 12, 2005
DHARAMSHALA: Dân Tây Tạng sống lưu vong tại Ấn Ðộ đã tổ chức lễ kỷ niệm năm thứ 16 Ðức Lạt Lai Lạt Ma được giải Nobel Hòa Bình hôm thứ Bảy vừa qua.
Một số đông đảo dân chúng kể cả các bộ trưởng của Chính Phủ lưu vong đã tụ tập tại tu viện Namgyal tại Dharmashala, nơi mà học sinh hát những bài ca hân hoan trong khi những học sinh khác khiêu vũ theo nhịp điệu của tiếng trống.
Thubten Samphel, phát ngôn nhân của Chính Phủ lưu vong nói “Trước đến nay, kể từ khi chúng tôi bắt đầu lưu vong vào năm 1959, dưới sự dìu dắt của Ngài, tỵ dân Tây Tạng đã có thể thành lập cộng đồng dân chủ, hệ thống điều hành và một lòng đoàn kết. Ðiều này có được nhờ sự nỗ lực hết mình của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma”.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma điều hành một chính phủ lưu vong tại văn phòng trụ sở trên đồi Dharmasala. Vị lãnh đạo tâm linh Phật Giáo 70 tuổi đã đào thoát tới Ấn Ðộ sau một cuộc nổi dậy không thành công của người Tây Tạng năm 1959, 9 năm sau khi Quân Ðội Trung Quốc xâm nhập vào Tây Tạng áp đặt chính thể cộng sản.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã từ bỏ mục đích của một nước Tây Tạng độc lập. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn gán ghép Ðức Ðạt Lai Lạt Ma vào tội danh tiếp tục nỗ lực đòi hỏi độc lập cho 2.7 triệu dân Tây Tạng và từ chối không cho phép Ðức Ðạt Lai trở về Tây Tạng.
Bắc Kinh, chính phủ đã áp dụng thể chế cộng sản trên đất nước Tây Tạng sau khi quân đội xâm nhập Tây Tạng năm 1950, hồi năm 1979 đã thành lập mối quan hệ trực tiếp với Ðức Lạt Lai và cho phép Ngài gửi đại biểu trong nhiệm vụ tìm kiếm hòa bình.
Nhưng các cuộc đàm phán chính thức- hầu hết là qua lãnh sự Trung Quốc tại New Delhi, đã bị đình hoãn từ năm 1993, và chỉ duy trì thỉnh thoảng các cuộc đàm phán không chính thức cho đến năm 2003.
Ðức Ðạt Lai nói rằng Trung Quốc thiếu thiện chí trong việc xác định vấn đề nhạy cảm và thực tế của Tây Tạng. Tuy nhiên, Bắc Kinh đã từ chối thừa nhận Tây Tạng như một khu tự trị theo kiểu mẫu của Hong Kong và Ma Cau.
Tibetans celebrate 16th anniversary of Dalai Lama's Nobel Prize
Monday December 12 2005 00:00 IST
ANI
DHARAMSHALA: Tibetans living in exile in India celebrated the 16th anniversary of conferment of Nobel peace Prize to the Dalai Lama on Saturday.
A large number of Tibetans including ministers of the Government in exile gathered at the Namgyal monastery in Dharmashala where school children sang songs of joy while others danced to the tune of drumbeats.
"Ever since we came into exile in 1959, under his leadership, the Tibetan refugees have been able to establish a functioning, cohesive, and democratic community. This is because of the immense effort made by his holiness the Dalai Lama," said Thubten Samphel, the spokesman of the Tibetan Government in exile.
The Dalai Lama runs a government-in-exile in the hill station of Dharamsala. The 70-year old Buddhist spiritual leader had fled to India after a failed uprising by Tibetans in 1959, nine years after China's People's Liberation Army marched into Tibet to establish communist rule.
The Dalai Lama has renounced the goal of an independent Tibet. While, China had been accusing the Dalai Lama with continuing to spark separatist efforts for the 2.7 million Tibetans and refuses to allow him back inside its borders.
Beijing, which imposed Communist rule on Tibet after its troops entered in 1950, established direct contacts with the Dalai Lama in 1979 and allowed him to send representatives on four fact-finding missions, the last of which was in 1985.
But it suspended official dialogue, mostly through the Chinese embassy in New Delhi, in 1993 and maintained only sporadic and unofficial contacts until 2003.
The Dalai Lama has said that China lacked the political will to address the issue of Tibet "sensibly" and "pragmatically". Beijing, however, has refused to grant Tibet autonomy on the pattern of Hong Kong and Macau.
http://www.newindpress.com/NewsItems.asp?ID=IEP20051211035529&Page=P&Title=Nation&Topic=0&
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home