Chư Tăng lo ngại nước giếng bị ô nhiễm
Được viết bởi Wassayos Ngamkham, Bangkok Post,
Ngày 6 tháng 12, 2005
Tử thi bị giữ lại có thể làm độc hại giếng nước.
Bản tin được đăng tải trên tyrang Web The Buddhist Channel ngày 06 tháng 12, 2005.
Phangnga, Thailand – Hầu như một năm sau khi bị cơn sóng thần tsunami tàn phá, Chư Tăng tại Wat Yan Yao ở quận Takua Pa, nơi hàng ngàn xác nạn nhân của cơn sóng thần tsunami bị giữ lại chờ khám nghiệm và nhận diện, vẫn lo ngại tu viện dùng nước giếng bị ô nhiễm bởi dung dịch từ tử thi mục rữa tiết ra.
Mặc dù lo lắng, Chư Tăng muốn tiếp tục xử dụng nước giếng thay vì nước vòi để giảm chi phí trong khi chờ đợi chính quyền thực hiện lời hứa là trùng tu các tu viện địa phương.
Đại Đức Phra Somsong Kalayano, 36 tuổi, nói sáu vị Tăng Phật giáo ở lại tu viện lo lắng rằng nếu nước từ giếng phun của tu viện đã thật sự bị ô nhiễm, thì thiện tín đến tu viện có thể bị nhiễm trùng hay sẽ là mầm mống truyền bệnh.
Đại Đức nói: “Tôi không nghĩ mưa có thể dễ dàng giết chết vi trùng.” Đất ô mhiễm có lẽ không hoàn toàn được dọn đi để cho phép tu bổ lại sân trước của tu viện. Chất nước từ tử thi có thể ngấm đến hệ thống nước dưới ngầm đất.
Gần 1,000 tử thi được hỏa táng tại tu viện vào đầu năm này. Sau khi tu viện được dọn sạch các tử thi, đất cấu uế được chuyển đi và nền đât được phun thuốc khử trùng và trải lớp đất mới.
“Nhưng khi lớp đất ô uế đang được dời đi, trời chuyển mưa và sau đó có thể lẫn lộn nước của tử thi với nước mưa và làm nước ô nhiễm ngấm sâu vào lòng đất. Tôi e rằng có lẽ nước ô uế này thấm vào hệ thống nước ngầm dưới lòng đất,” Đại Đức Phra Somsong đã nói khi Sư cúi xuống để ngửi mùi nước giếng. Mùi nước không tệ lắm.
Sư cũng phàn nàn rằng đã gần một tháng từ khi mẫu nước giếng được đem đi thử nghiệm tại cơ quan y tế tỉnh. Sư nói: “Bây giờ kết quả vẫn chưa được biết” Dù có vi trùng hay không có vi trùng, Sư nhấn mạnh rằng tu viện vẫn tiếp tục dùng nước giếng khi không đủ khả năng trả tiền nước vòi.
Một hệ thống vòi nước gần đây đã được gắn vào tu viện do Hệ thống Cung cấp Nước của Tỉnh, nhưng Sư quyết định rằng điều ích lợi nhất là tu viện không dùng nước vòi.
Sư giải thích: “Lợi tức hàng tháng của tu viện từ sự cúng dường chỉ khoảng 8,000 baht nên không đủ để trang trải phí tổn cho tu viện. Vì vậy không có khả năng trả tiền cho nước vòi ở đây”.
Mãi dến nay, chính phủ chỉ dự trù khoảng 400,000 baht cho trùng tu ngôi tu viện này. May thay, một Hội Từ Thiện nước ngoài gần đây đã dâng cúng tịnh tài để tái thiết một phần của tu viện.
Tu viện Wat Lak Kaen tại quận Thai Muang, nơi hơn 1,000 tử thi của trận tsunami vừa qua bị giữ lại, Đại Đức Phra Khru Wibul Vejjakij kêu gọi Bộ Nội Vụ và các cơ quan liên hệ nên có những biện pháp khẩn cấp để mang lại cho tu viện một bộ mặt mới.
Đại Đức phàn nàn: “ Hơn 1,000 tử thi đã được mang đến đây để hỏa táng và đó là nguyên nhân làm cho lò thiêu của tu viện bị rạn nứt. Tịnh tài mà chúng tôi nhận được cho sự phục vụ này quá ít. Tu viện chi phí hơn 40,000 baht để giúp đỡ.”
Tỉnh bộ đã thay thế lò thiêu bị rạn nứt bằng một lò thiêu nhỏ hơn, nhưng chưa cung cấp cho tu viện một ngân quỹ 18 triệu baht để trùng tu và một hệ thống vòi nước như đã hứa.
(tinhtan dich)
Monks fear water polluted
by WASSAYOS NGAMKHAM, Bangkok Post, Dec 6, 2005
Stored bodies may have poisoned well
Phangnga, Thailand -- Almost one year after the tsunami disaster monks at Wat Yan Yao in Takua Pa district, where thousands of tsunami victims' corpses had been kept for post-mortems and identification, still fear the well water being used by the temple is contaminated with fluids released by rotting bodies.
Despite the worries, the monks choose to continue using the well water instead of tap water in a bid to cut costs while waiting for the state to fulfill its promise to restore the local temples.
Phra Somsong Kalayano, 36, said the six Buddhist monks left at the temple are worried that if the water in the temple's only artesian well was really contaminated, then visitors to the temple could suffer infections or contract a contagious disease.
``I don't think germs can easily be killed by rain either. Contaminated soil may not have been fully removed to allow the restoration of the temple's front yard. The body fluids can reach the underground water system,'' he said.
Nearly 1,000 bodies were cremated at the temple earlier this year.After the temple was cleared of the bodies, the dirty soil was removed and the ground sprayed with germ killers and filled with new soil.
``But, when the soil was being removed, it started raining and that could have mixed the body fluids with rainwater and sent the contaminated water deeper underground. I'm afraid that it may have penetrated the underground water table,'' said Phra Somsong as he leaned forward to smell the well water. It did not smell bad.
The monk also complained that it had been nearly a month since samples of water from the well were taken for tests by the provincial public health office.
``The results should have been out by now,'' he said. Germs or no germs, the monk insisted that the temple would continue using water from the well as it could not afford to pay for tap water.
A tap water system was recently installed in the temple by the Provincial Waterworks Authority, but the monk decided that it would be in the best interests of the temple not to use it.
``The temple's monthly income from donations is only around 8,000 baht, which is not enough to cover the temple expenses. That also makes tap water unaffordable here,'' the monk explained.
He wants to know if the state would continue footing the temple's electricity bills for another year, and when it would build the planned 3.6-million-baht new pavilion to replace the old one which had been used for post-mortems.
So far, the government has set aside only about 400,000 baht for restoring the temple. Fortunately, a foreign charity foundation recently offered to finance the construction of the new pavilion.
At Wat Lak Kaen in Thai Muang district, where more than 1,000 tsunami corpses had been kept, Phra Khru Wibul Vejjakij called on the Interior Ministry and concerned agencies to take urgent steps to give the temple a new look.
``More than 1,000 bodies were brought here for cremations and caused the temple's crematorium and incinerator to crack open. The money we got for the services was so little. The temple spent more than 40,000 baht to help,'' the monk complained.
The province replaced the cracked incinerator with a smaller one, but had yet to give the temple an 18-million-baht restoration budget and a tap water supply system as promised.
It still owed the temple around 350,000 baht for cleaning the contaminated compound and spraying the germ killers with the help of monks and villagers.
At Wat Khommaneeyakhet in Takua Pa, where hundreds of tsunami wave victims were cremated, Phra Sompoj Jittasangwaro admitted the monks there joined the clean-up operation right away without waiting for state assistance to arrive.
However, the temple has urged the provincial authorities to consider its request for a six-million-baht budget to construct a new temple building.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2046,0,0,1,0
(tinhtan dich)
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home