<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 11 07, 2005

No. 0610 (Hạt Cát lược dịch)
Nhà làm phim tại Kokalta truy tầm “dấu vết Ấn Ðộ” của Ðức Christ
by Sujoy Dhar, IANS, November 6, 2005
Bản tin được đăng tải trên trang Web The Buddhist Channel ngày 06 tháng 11, 2005
New Delhi, India -- Ðức Jesus Christ đã ở đâu trong khoảng lứa tuổi từ 12 đến 30 ? Ngài được giả định là thăm viếng Ấn Ðộ trong khoảng thời gian này, căn cứ theo một giả thuyết, và một nhà làm phim ở đây đã thử truy tầm dấu vết Ðức Jesus chưa được khám phá trong bộ phim mới của ông.

Mặc dù Thánh kinh không tin vào những giả thuyết như vậy, cuốn phim “Chuyện Chưa Ðược Biết Của Ðấng Cứu Thế”của một nhà làm phim có gốc gác là một kỹ sư, Subhrajit Mitra chú trọng vào quảng đời chưa được khám phá của Ðức Jesus và những năm không được giải thích trong kinh Thánh.

Có phải Ðức Christ thăm viếng Ấn Ðộ sau khi bị đóng đinh? Có phải ngôi mộ trong thung lũng Kashmir là của Ðức Christ? Có một số tranh luận mà Mitra đã nêu lên trong cuốn phim.

Căn cứ theo một giả thuyết, Ðức Christ được giả thử là đã thăm viếng Ấn Ðộ.

“Cả Kinh Thánh hay Phúc Âm đều không tin vào những giả thuyết như thế nhưng những cuộn cổ thư tìm thấy trong các hang động ở gần Biển Chết hoặc Nag Hammadi, Ai Cập, được tin tưởng là những bản thảo đầu tiên của Thánh Kinh đã chứng minh cho khả năng của giả thuyết về Ðức Christ”. Mitra đã nói với phóng viên tờ báo IANS như vậy.

Căn cứ theo kinh văn và niềm tin của Ấn giáo, Phật Giáo và Hồi Giáo, Ðức Chhrist thăm viếng Ấn Ðộ trong thời gian không được nhắc đến trong Kinh Thánh và đã ở lại Ấn Ðộ 14 năm.

Trong kinh Bhavishya Maha Puran, một bộ kinh Ấn Giáo từ thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch, có những bằng chứng về sự tương quan của Ðức Christ và Vua Shalivahan, cháu nội của Vikramaditya tại Kashmir.

Ông Mitra nói “Các học giả cho rằng nó xảy ra sau khi Ðức Christ phục sinh”.

Ông Mitra cũng lưu ý thêm rằng có một số dữ kiện biệt lập khác chứng minh cho giả thuyết này về Ðức Christ.

Giả thuyết này càng thêm vững mạnh sau khi một số cuộc cổ thư (có xuất xứ từ hồi năm 200 trước TâyLịch và năm 100 sau Tây Lịch) được phát hiện vào năm 1947 trong một quần thể hang động ở gần Khirbat Qumran xứ Jordan tại miền đất cuối phía tây bắc Biển Chết.

Hai năm trước đó, 1945, một số cuộc cổ thư đề năm 350 sau Tây Lịch được phát hiện được nhét vào trong một chiếc lọ lớn ở làng Nag Hammadi thượng du Ai Cập.

Bộ phim này của Mitra, được phát hành bởi Atanu Roy of Sweet Melody tìm kiếm giải mã sự thật xuyên qua các bài thuyết trình của một nhà khảo cổ và một văn sĩ.

Ðã có rất nhiều tài liệu trong hầm kín ở Vatican mà giáo hội không công bố bởi vì họ muốn bảo vệ Ðức Christ như là một vị trời, không phải con người.

ÔngMitra nói “Sự tương đồng của nhiều câu chuyện như thế đã nêu lên câu hỏi tại sao đã không có những cuộc nghiên cứu đúng đắn trên giả thuyết này về Ðức Christ”.

Học giả người Ðức HJ. Trebst, người đã làm cuộc nghiên cứu về 12 năm vắng bóng của Ðức Chrisrt, đã mời các học giả khác đến tham dự một hội nghị tại Puri thuộc Orissa vào tháng 11 năm 2003.

Căn cứ theo một số học giả Ðông Tây, Ðức Christ đã thăm viếng Puri, nơi Ngài nghiên cứu KinhVệ Ðà và yoga trước khi trở về quê nhà giảng dạy giáo lý Cơ Ðốc.
.
Ðức Christ cũng nghiên cứu Phật Giáo tại lục địa Ấn Ðộ, căn cứ theo Trebst, người đã hoàn tất một cuộc khảo cứu rộng rãi tại Ladakh và NePal để truy tầm chứng tích hành trình của Ðức Christ trong lục địa Ấn Ðộ.

Cũng theo học giả người Ðức, Trebst, Puri đã từng là một địa điểm nổi tiếng về học thuật khoảng 2000 năm trước, và lịch sử cho thấy nhiều lãnh đạo tôn giáo khác nhau đã thăm viếng thành phố trong nhiều thế kỷ.

Cũng có một niềm tin cho rằng ngôi mộ của Ðức Christ là ở tại Thung Lũng Kashmir và người ngoại quốc, nhất là Do Thái, thăm viếng nơi này rất đông. Ðịa điểm chính thu hút du khách Do Thái trong thung lũng là hai khu mộ địa được tin tưởng là trong đó có phần mộ của Ðức Christ và Thánh Moses

Một bộ phận của dân số địa phương tin tưởng rằng dân tộc Kashmir là một trong những bộ lạc mất tích của Do Thái. Aziz Kasmiri, tác giả quyển sách “Ðức Christ tại Kashmir” khẳng định rằng dân Kashmir là hậu duệ của một trong 10 bộ lạc mất tích của Do Thái và cho rằng Ðức Christ qua đời trong một chuyến viếng thăm thung lũng Kashmir.

Theo Mitra, đây là thời gian mà khảo cứu nghiêm túc bắt đầu xác chứng giả thuyết về Ðức Christ và sự liên hệ với Ấn Ðộ của Ngài. Khoảng 2.3 phần trăm của con số một tỷ mốt (1.1 tỷ) dân số Ấn Ðộ theo giáo lý Cơ Ðốc với khoảng 60 phần trăm là tín đồ Thiên Chúa giáo.


Kolkata filmmaker traces Christ's 'India trail'
by Sujoy Dhar, IANS, November 6, 2005

New Delhi, India -- Where was Jesus Christ between the age of 12 and 30 years? He supposedly visited India during this period, according to a theory, and a filmmaker here has tried to follow Christ's yet unexplored trail in his new movie.

Though the Bible does not give credence to such theories, engineer-turned filmmaker Subhrajit Mitra's "The Unknown Stories of the Messiah" focuses on the unexplored life of Christ and his unaccounted years in the Bible.

Did Christ visit India after his crucifixion? Is a tomb in the Kashmir Valley that of Christ? These are some of the controversial questions Mitra raises in his film.

"Christ supposedly visited India, according to an alternative theory," Mitra said.

"Neither the Bible nor the mainstream gospels give credence to such theories but the scrolls found in caves near the Dead Sea or at Nag Hammadi (in Egypt), believed to be the first drafts of the Bible, corroborate the alternative theory about Christ," Mitra told IANS.

"According to Hindu, Buddhist and Islamic scriptures and beliefs, Christ visited India during the period of his missing years in the Bible and stayed in the country for 14 years.

"His Christianity was influenced by Hinduism as we find that the New Testament of the Bible was more akin to Hinduism than Judaism.

"In Bhavishya Maha Puran, a text dating back to the second century AD, there are references of Christ's interaction with King Shalivahan, the grandson of Vikramaditya, in Kashmir.

"Scholars say it happened after Christ's resurrection," said Mitra.

He also noted that there were different isolated pockets that corroborated the "alternative theory" about Christ.

This alternative theory was strengthened after some scrolls (dating back to between 200 BC and 100 AD) were discovered in 1947 in a group of caves near Khirbat Qumran in Jordan at the northwestern end of the Dead Sea.

Two years before that, in 1945, some scrolls dating back to 350 AD were found tucked into a large jar at Nag Hammadi village in upper Egypt.

Mitra's film, produced by Atanu Roy of Sweet Melody, seeks to unearth the truth through the discourses of an archaeologist (played by Soumitra Chatterjee) and a novelist (Aparna Sen).

"We have shot in Ladakh, Kashmir, the Silk Route, Kerala, Varanasi and Puri for the film - following the trail of Christ," said Mitra.

"There are many documents in the vault of the Vatican and the church doesn't publish them because they obviously want to project Christ as a god and not as a human.

"Assimilation of all such stories raises the question why there was no proper research on the alternative theory about Christ," said Mitra.

German scholar H.J. Trebst, who has been researching on the subject of Christ's missing 12 years, invited scholars to a seminar at Puri in Orissa in November 2003.

According to some scholars of the Orient and the West, Christ had visited Puri where he had studied Veda and yoga before returning home to preach Christianity.

Christ also studied Buddhism in the Indian subcontinent, according to Trebst, who has done extensive research in Ladakh and Nepal to trace the evidence of Christ's itinerary in the subcontinent.

According to Trebst, Puri was a famous seat of learning some 2,000 years ago and history has revealed that various religious leaders visited the city over the centuries.

There is also a belief that Christ's tomb is in the Kashmir Valley and foreigners, especially Israelis, visit it in large numbers. The main attractions in the valley for Israelis are two graves - believed by some to be those of Christ and Moses.

A section of the local population believes that Kashmiris are one of the lost tribes of Israel. Aziz Kashmiri, author of the book "Christ in Kashmir", insists that Kashmiris are descendants of one of the 10 lost tribes of Israel and that Christ died during a visit to the valley.

According to Mitra, it is time serious research begins to verify the alternative theory about Christ and his Indian connections. About 2.3 percent of India's population of 1.1 billion follows Christianity, with about 60 percent of them being Catholics.

The History Channel has shown interest in his film, Mitra said.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=12,1906,0,0,1,0