No. 0357 ( Tinh tan dịch)
Một vị Tăng tự tại
Được viết bởi Doug McGill, Special To The Star Tribune
Ngày 11 tháng 6 năm 2005, Monk0611
ROCHESTER, MINN. – Cuộc hành trình của Tỳ khưu Sathi đến tiểu bang Minnesota đã bắt đầu với một cuộc tuyệt thực chống lại song thân.
Tuổi 16, sống tại Kandy ở Sri Lanka, nơi thân phụ của Sư làm chủ một tiệm bán y phục, Sư chán chường cuộc sống muốn trở thành một vị sa môn. Sư muốn vứt bỏ áo quần thiếu niên tân thời mà phụ thân của Sư đã cho Sư, và mặc y cà sa màu đồng đỏ thời cổ mà Chư Tăng thường khoát ở Tích Lan.
Nhưng luật trong Phật Giáo nói rằng một thanh niên trẻ không thể nào trở thành một vị sa môn trừ khi cha mẹ cho phép.— mà song thân của tỳ khưu đã từ chối như vậy. Cho nên Sư đã tuyệt thực ba ngày. Khi song thân vẫn còn chối từ, Sư đã chạy trốn vào một tu viện trong rừng cách xa nhà. Sau một vài ngày, Sư gọi điện thoại về nhà với một lời cuối.
Tôi nói với cha mẹ tôi, “Nếu cha mẹ cho phép con trở thành một sa môn, con sẽ về nhà và xuất gia trong một tu viện gần cha mẹ. Nhưng nếu cha mẹ không cho phép con, con sẽ không trở về nữa!” Cuối cùng nhìn thấy con trai họ nhất định và rất cương quyết, cha mẹ Sư động lòng thương.
Chúng sanh
Ngày nay, Tỳ Khưu Sathi, 31 tuổi, sống tại Chanhassen và dạy Phật Pháp và phương pháp thiền định khắp các trường, các trung tâm thiền và các tu viện. Thứ Bảy qua, trong một phòng đô vật tại Đại Học Cộng Đồng và Kỷ Thuật Rochester, Tỳ Khưu Sathi ngồi kiết già trên một thảm dầy màu xanh dành cho đô vật, chung quanh cả chục sinh viên đại học và những thiền sinh mới.
Trong bảy tiếng đồng hồ, Sư đã hướng dẫn nhóm này với 20 phút tham thiền chen lẫn tường thuật về đời sống của Đức Phật, những bài thuyết pháp ngắn giảng giải về kỷ thuật hành thiền, và thảo luận về triết lý Phật Giáo. Sư kể cho cả nhóm: “ Đức Phật đã không khám phá điều gì mới,” “Ngài nhận thức đơn giản về cuộc sống và dòng tư tuởng của chúng sanh. Phật Giáo cũng không hẳn là một tôn giáo vì Phật Giáo không đòi hỏi bạn phải tin hay trung thành với bất cứ điều gì. Phật Giáo chỉ đơn giản mời bạn thực hành và tìm hiểu cho chính bạn.” Một du khách viếng thăm lớp sau buổi ăn trưa, có lẽ hoan hỷ được gặp Tỳ khưu Sathi chân đất trong y cà sa đồng đỏ phất phới đang hướng dẫn thiền sinh trong thiền hành thật là chậm trên thảm. Đây là: “đi trong chánh niệm” mà các thiền sinh đã tập trung trên từng mỗi chi tiết thay đổi và cảm thọ xảy ra nơi chân trong từng bước đi—và khi đã chú tâm vào những chi tiết này thì họ khó có thể bước nhanh được.
Sau khi được xuất gia tại Tích Lan, Tỳ khưu Sathi (tên này có nghĩa là “Đại Đức Sathi”) làm việc như một chủ bút của kinh văn Phật Giáo Nguyên Thủy được dịch sang tiếng Anh. Sư định cư tại Kandy cho đến 1999 cho đến khi Sư viếng thăm một tu viện Phật Giáo ở Southfield, Michigan, và cuộc viếng thăm ngắn ngủi đã trở thành năm năm.
Thoát khỏi ràng buộc và tự do
Tỳ khưu Sathi thuộc tông phái Nguyên Thủy. Các nhà học giả tin rằng tông phái Nguyên Thủy vẫn còn theo hình thức cổ nhất của Phật Giáo và là tông phái gần nhất còn theo những gì chính Đức Phật đã dạy ở miền Bắc Ấn độ vào khoảng 600 năm trước Công Nguyên.
Đại Đức nói: “Người ta càng ngày càng lo âu nhiều mà không có nguyên nhân”. “Phần lớn chúng ta luôn luôn đối phó với bản ngã của chúng ta làm mất rất nhiều năng lực. Trong thiền định chúng ta học cách nhìn bản ngã đến và đi, sống trong hiện tại, và nhìn mọi vật như chúng thật sự như vậy.
“Khi bạn giảm đi cái ngã của bạn trong phương cách này, bạn cảm thấy thoát khỏi ràng buộc và tự do hơn.
(tinhtan dịch)
Monk at large
Doug McGill, Special To The Star Tribune
June 11, 2005 MONK0611
ROCHESTER, MINN. -- Buddhist monk Bhante Sathi's journey to Minnesota began with a hunger strike against his parents.
He was 16, living in Kandy in Sri Lanka, where his father owned a clothing shop, and he desperately wanted to become a monk. He wanted to throw away the modern boys' clothes his father had given him, and put on the ancient maroon robes that monks wear in Sri Lanka.
But Buddhist law says a young man can't become a monk unless his parents give permission -- which Bhante Sathi's parents refused to do. So he stopped eating for three days. When his parents still didn't give the OK, he ran away to a forest monastery far from his home.
After a few days he phoned home with an ultimatum.
"I told my parents, 'If you allow me to become a monk, I will come home and be ordained in a monastery close to you. But if you do not allow me, I will not come home.' " Finally seeing their son's total focus and determination to become a monk, his parents relented.
Living beings
Today, Bhante Sathi (BAHN-tay SAH-tee), 31, lives in Chanhassen and teaches Buddhism and meditation techniques statewide at schools, meditation centers and churches.
Last Saturday, in the wrestling room at Rochester Community and Technical College, Bhante Sathi sat cross-legged on a thick blue wrestling mat, surrounded by a dozen college students and beginning meditators.
For seven hours, he led the group in 20-minute meditations interspersed with storytelling about the Buddha's life, short lectures explaining meditation techniques, and discussions of Buddhist philosophy. "Buddha didn't discover anything new," he told the group. "He simply realized the workings of living beings and their minds. Buddhism isn't even a religion because it doesn't ask you to believe anything or take anything on faith. It simply invites you to practice and learn for yourself."
A visitor to the class after lunch might have been amused to see Bhante Sathi, barefoot in his flowing maroon robes, leading his students in a super-slow-motion walk across the wrestling mat.
This was a "mindful walk" in which the students concentrated on every tiny change and sensation that occurred in their legs as they walked -- and got so bogged down in tracking these details they could hardly take a step.
After he was ordained as a teenager in Sri Lanka, Bhante Sathi (the name means "Venerable Sathi") worked as an editor of ancient Buddhist texts translated into English. He lived in Kandy until 1999, when he visited a Buddhist temple in Southfield, Mich., and the short visit turned into five years.
He visited Minneapolis last year and sensed a strong demand for the dharma -- the teachings of Buddha -- in the state. He moved to Chanhassen and has been traveling wherever he has been invited, while offering weekly meditation classes at the Heartwood Mindfulness Center in Minneapolis, and at the Unitarian Universalist Church in Mankato.
Snow falling
As a wandering teacher in Minnesota, Bhante Sathi is part of a wave of Buddhism that is spreading rapidly nationwide.
In the early 1950s, there were fewer than 100,000 Buddhists in this country, according to most sources. Then, in the 1960s, the Beat culture became infatuated with Zen Buddhism, which uses brain-teasing meditation "koans" such as "What is the sound of snow falling?" to train the mind.
Other types of Buddhism have since landed in America in wave after wave, not only as cultural fads serving Americans eager for exotic spiritual practices, but following millions of new Asian immigrants.
Tibetan Buddhism, for example, taught by the Dalai Lama, began surging in America after tens of thousands of Tibetans were forced into exile by China, which invaded and has occupied Tibet since 1959.
Pure Land Buddhism (from Japan and China), Chan Buddhism (from China) and Theravada Buddhism (from Southeast Asia) all now boast tens of thousands of followers in this country. A popular Buddhism guide lists 1,500 meditation centers nationwide, with possibly more than a million Americans who would say that Buddhism is their religion.
Released and free
Bhante Sathi's brand is the Theravada school. Scholars believe it is the oldest form of Buddhism and the one closest to what the Buddha himself taught in northern India around 600 B.C.
Seated on a folding chair after his recent retreat at the Rochester college, Bhante Sathi reached into his robe for a cell phone that buzzed loudly. He flicked it open to listen to yet another invitation to teach the dharma.
"People are more and more worried these days, but without reason," he said after the call. "Most of us are always dealing with our ego, which takes a great deal of energy. In meditation we learn to let go of the ego, to live in the moment, and to see things as they really are.
"When you reduce your ego in this way, you feel more released and free."
To reach Bhante Sathi, go to www. triplegem.org.
Doug McGill writes a weekly column on Minnesota issues for the Rochester Post-Bulletin and edits a website, "The McGill Report," that focuses on Minnesota's global connections.
http://www.startribune.com/stories/614/5451729.html
Một vị Tăng tự tại
Được viết bởi Doug McGill, Special To The Star Tribune
Ngày 11 tháng 6 năm 2005, Monk0611
ROCHESTER, MINN. – Cuộc hành trình của Tỳ khưu Sathi đến tiểu bang Minnesota đã bắt đầu với một cuộc tuyệt thực chống lại song thân.
Tuổi 16, sống tại Kandy ở Sri Lanka, nơi thân phụ của Sư làm chủ một tiệm bán y phục, Sư chán chường cuộc sống muốn trở thành một vị sa môn. Sư muốn vứt bỏ áo quần thiếu niên tân thời mà phụ thân của Sư đã cho Sư, và mặc y cà sa màu đồng đỏ thời cổ mà Chư Tăng thường khoát ở Tích Lan.
Nhưng luật trong Phật Giáo nói rằng một thanh niên trẻ không thể nào trở thành một vị sa môn trừ khi cha mẹ cho phép.— mà song thân của tỳ khưu đã từ chối như vậy. Cho nên Sư đã tuyệt thực ba ngày. Khi song thân vẫn còn chối từ, Sư đã chạy trốn vào một tu viện trong rừng cách xa nhà. Sau một vài ngày, Sư gọi điện thoại về nhà với một lời cuối.
Tôi nói với cha mẹ tôi, “Nếu cha mẹ cho phép con trở thành một sa môn, con sẽ về nhà và xuất gia trong một tu viện gần cha mẹ. Nhưng nếu cha mẹ không cho phép con, con sẽ không trở về nữa!” Cuối cùng nhìn thấy con trai họ nhất định và rất cương quyết, cha mẹ Sư động lòng thương.
Chúng sanh
Ngày nay, Tỳ Khưu Sathi, 31 tuổi, sống tại Chanhassen và dạy Phật Pháp và phương pháp thiền định khắp các trường, các trung tâm thiền và các tu viện. Thứ Bảy qua, trong một phòng đô vật tại Đại Học Cộng Đồng và Kỷ Thuật Rochester, Tỳ Khưu Sathi ngồi kiết già trên một thảm dầy màu xanh dành cho đô vật, chung quanh cả chục sinh viên đại học và những thiền sinh mới.
Trong bảy tiếng đồng hồ, Sư đã hướng dẫn nhóm này với 20 phút tham thiền chen lẫn tường thuật về đời sống của Đức Phật, những bài thuyết pháp ngắn giảng giải về kỷ thuật hành thiền, và thảo luận về triết lý Phật Giáo. Sư kể cho cả nhóm: “ Đức Phật đã không khám phá điều gì mới,” “Ngài nhận thức đơn giản về cuộc sống và dòng tư tuởng của chúng sanh. Phật Giáo cũng không hẳn là một tôn giáo vì Phật Giáo không đòi hỏi bạn phải tin hay trung thành với bất cứ điều gì. Phật Giáo chỉ đơn giản mời bạn thực hành và tìm hiểu cho chính bạn.” Một du khách viếng thăm lớp sau buổi ăn trưa, có lẽ hoan hỷ được gặp Tỳ khưu Sathi chân đất trong y cà sa đồng đỏ phất phới đang hướng dẫn thiền sinh trong thiền hành thật là chậm trên thảm. Đây là: “đi trong chánh niệm” mà các thiền sinh đã tập trung trên từng mỗi chi tiết thay đổi và cảm thọ xảy ra nơi chân trong từng bước đi—và khi đã chú tâm vào những chi tiết này thì họ khó có thể bước nhanh được.
Sau khi được xuất gia tại Tích Lan, Tỳ khưu Sathi (tên này có nghĩa là “Đại Đức Sathi”) làm việc như một chủ bút của kinh văn Phật Giáo Nguyên Thủy được dịch sang tiếng Anh. Sư định cư tại Kandy cho đến 1999 cho đến khi Sư viếng thăm một tu viện Phật Giáo ở Southfield, Michigan, và cuộc viếng thăm ngắn ngủi đã trở thành năm năm.
Thoát khỏi ràng buộc và tự do
Tỳ khưu Sathi thuộc tông phái Nguyên Thủy. Các nhà học giả tin rằng tông phái Nguyên Thủy vẫn còn theo hình thức cổ nhất của Phật Giáo và là tông phái gần nhất còn theo những gì chính Đức Phật đã dạy ở miền Bắc Ấn độ vào khoảng 600 năm trước Công Nguyên.
Đại Đức nói: “Người ta càng ngày càng lo âu nhiều mà không có nguyên nhân”. “Phần lớn chúng ta luôn luôn đối phó với bản ngã của chúng ta làm mất rất nhiều năng lực. Trong thiền định chúng ta học cách nhìn bản ngã đến và đi, sống trong hiện tại, và nhìn mọi vật như chúng thật sự như vậy.
“Khi bạn giảm đi cái ngã của bạn trong phương cách này, bạn cảm thấy thoát khỏi ràng buộc và tự do hơn.
(tinhtan dịch)
Monk at large
Doug McGill, Special To The Star Tribune
June 11, 2005 MONK0611
ROCHESTER, MINN. -- Buddhist monk Bhante Sathi's journey to Minnesota began with a hunger strike against his parents.
He was 16, living in Kandy in Sri Lanka, where his father owned a clothing shop, and he desperately wanted to become a monk. He wanted to throw away the modern boys' clothes his father had given him, and put on the ancient maroon robes that monks wear in Sri Lanka.
But Buddhist law says a young man can't become a monk unless his parents give permission -- which Bhante Sathi's parents refused to do. So he stopped eating for three days. When his parents still didn't give the OK, he ran away to a forest monastery far from his home.
After a few days he phoned home with an ultimatum.
"I told my parents, 'If you allow me to become a monk, I will come home and be ordained in a monastery close to you. But if you do not allow me, I will not come home.' " Finally seeing their son's total focus and determination to become a monk, his parents relented.
Living beings
Today, Bhante Sathi (BAHN-tay SAH-tee), 31, lives in Chanhassen and teaches Buddhism and meditation techniques statewide at schools, meditation centers and churches.
Last Saturday, in the wrestling room at Rochester Community and Technical College, Bhante Sathi sat cross-legged on a thick blue wrestling mat, surrounded by a dozen college students and beginning meditators.
For seven hours, he led the group in 20-minute meditations interspersed with storytelling about the Buddha's life, short lectures explaining meditation techniques, and discussions of Buddhist philosophy. "Buddha didn't discover anything new," he told the group. "He simply realized the workings of living beings and their minds. Buddhism isn't even a religion because it doesn't ask you to believe anything or take anything on faith. It simply invites you to practice and learn for yourself."
A visitor to the class after lunch might have been amused to see Bhante Sathi, barefoot in his flowing maroon robes, leading his students in a super-slow-motion walk across the wrestling mat.
This was a "mindful walk" in which the students concentrated on every tiny change and sensation that occurred in their legs as they walked -- and got so bogged down in tracking these details they could hardly take a step.
After he was ordained as a teenager in Sri Lanka, Bhante Sathi (the name means "Venerable Sathi") worked as an editor of ancient Buddhist texts translated into English. He lived in Kandy until 1999, when he visited a Buddhist temple in Southfield, Mich., and the short visit turned into five years.
He visited Minneapolis last year and sensed a strong demand for the dharma -- the teachings of Buddha -- in the state. He moved to Chanhassen and has been traveling wherever he has been invited, while offering weekly meditation classes at the Heartwood Mindfulness Center in Minneapolis, and at the Unitarian Universalist Church in Mankato.
Snow falling
As a wandering teacher in Minnesota, Bhante Sathi is part of a wave of Buddhism that is spreading rapidly nationwide.
In the early 1950s, there were fewer than 100,000 Buddhists in this country, according to most sources. Then, in the 1960s, the Beat culture became infatuated with Zen Buddhism, which uses brain-teasing meditation "koans" such as "What is the sound of snow falling?" to train the mind.
Other types of Buddhism have since landed in America in wave after wave, not only as cultural fads serving Americans eager for exotic spiritual practices, but following millions of new Asian immigrants.
Tibetan Buddhism, for example, taught by the Dalai Lama, began surging in America after tens of thousands of Tibetans were forced into exile by China, which invaded and has occupied Tibet since 1959.
Pure Land Buddhism (from Japan and China), Chan Buddhism (from China) and Theravada Buddhism (from Southeast Asia) all now boast tens of thousands of followers in this country. A popular Buddhism guide lists 1,500 meditation centers nationwide, with possibly more than a million Americans who would say that Buddhism is their religion.
Released and free
Bhante Sathi's brand is the Theravada school. Scholars believe it is the oldest form of Buddhism and the one closest to what the Buddha himself taught in northern India around 600 B.C.
Seated on a folding chair after his recent retreat at the Rochester college, Bhante Sathi reached into his robe for a cell phone that buzzed loudly. He flicked it open to listen to yet another invitation to teach the dharma.
"People are more and more worried these days, but without reason," he said after the call. "Most of us are always dealing with our ego, which takes a great deal of energy. In meditation we learn to let go of the ego, to live in the moment, and to see things as they really are.
"When you reduce your ego in this way, you feel more released and free."
To reach Bhante Sathi, go to www. triplegem.org.
Doug McGill writes a weekly column on Minnesota issues for the Rochester Post-Bulletin and edits a website, "The McGill Report," that focuses on Minnesota's global connections.
http://www.startribune.com/stories/614/5451729.html
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home