No.0238
Nhật Bản cho Ấn Độ vay nợ để nâng cấp hạ tầng cơ sở TrungTâm Phật Tích.
by R C Rajamani, Asian Tribune, April 11, 2005
<<>>Sarnath (Lộc Uyển)
New Delhi, Delhi (India) ─Trong một buổi lễ hội hoành tráng của tổ chức Á Châu đoàn kết trong lãnh vực hợp tác kinh tế văn hóa, Nhật Bản đã đồng ý cho Ấn Độ vay món trái khỏan 1,344.66 triệu đồng Yen mà một trong những mục đích là nhằm hỗ trợ dự án nâng cấp Trung Tâm Phật Tích nổi tiếng tại Uttar Pradesh -Bắc Ấn.
<<>>Kushinagar
Các khu vực này bao gồm cả những thánh địa thiêng liêng nhất như Sarnath (Lộc Uyển) nơi Đức Phật đã giảng bài pháp đầu tiên cho năm anh em Kiều Trần Như, các khu vực khác là Kushinagar (Câu Thi La), nơi Đức Phật nhập Niết Bàn, Shravasti (Xá Vệ) nơi ngôi chùa nổi tiếng Kỳ Viên tọa lạc, và Varanasi (Ba La Nại).
Các khu vực này được xem như là khu du lịch hành hương Mạng Mạch Phật Giáo
Mục đích của dự án là xây dựng các cơ sở hạ tầng tại tiểu bang Mạng Mạch Phật Giáo Uttar Pradesh, nhằm thúc đẩy việc bảo tồn khu di tích và du lịch, nâng đỡ phát triển kỹ nghệ du lịch, đem lại sức sống mới cho kinh tế địa phương và góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo.
Dự án sẽ phát triển hệ thống đường xá, năng lượng, thủy lợi, cầu cống và những cơ sở hạ tầng khác, dự án cũng sẽ xây dựng các trạm dừng chân cho du khách nghỉ ngơi, cung cấp thông tin du lịch , khuyến khích các nghiệp vụ thương mãi thổ sản. Thêm vào các công trình đó, dự án sẽ thực hiện chương trình dùng sự năng động để thức tỉnh địa phương trong việc mở mang kỹ nghệ du lịch và bảo tồn những khu di tích. Dự án cũng có kế hoạch tổ chức một hội nghị Phật giáo quốc tế tại đây.
Khu vực Uttar Pradesh với dân số 166 triệu, là tiểu bang lớn nhất, mật độ dân cư đông nhất Ấn Độ và cũng là một trong những tiểu bang nghèo nhất. Đồng thời, tiểu bang này lại có sự gắn bó mật thiết với cuộc đời Đức Phật, là bốn trong số tám khu vực Phật tích trứ danh.
Tách biệt với đa số các tuyến xa lộ khác, đường xá tại UP tồi tệ xấu xí, xe cộ di chuyển trên đường khó lòng đạt tới tốc độ 30 km một giờ, thêm vào đó, hệ thống cầu cống cũng kém cỏi cho nên các khu vực di tích và vùng phụ cận thường bị lụt lội mỗi khi tới mùa mưa.
Nông nghiệp là kỹ nghệ chính của các khu vực nghèo nàn nhất UP thuộc phía Bắc của Trung Tâm Mạng Mạch Phật Giáo, sự gia tăng dân số đưa tới tình trạng chia cắt đất đai manh mún khiến cho kết quả sản xuất nông nghiệp trên mỗi cá nhân không thể tăng cao, và như thế phát triển những kỹ nghệ không phải nông nghiệp là một nhu cầu quan trọng thiết yếu cho địa phương này.
Trong hoàn cảnh như thế, món trái khoản đồng Yen dành cho ngành nghiên cứu du lịch hành hương Phật tích ở phía Bắc Trung Tâm Mạng Mạch này là đúng lúc nhất để mang lại sức sống cho nền kinh tế địa phương và xóa giảm nghèo đói .
(Hạt Cát lược dịch)
Japanese loan to give facelift to Buddhist Centres in India
by R C Rajamani, Asian Tribune, April 11, 2005
New Delhi, Delhi (India) ── In a splendid show of Asian solidarity in the areas of economic and cultural cooperation, Japan has extended India a loan of Yen 1344.66 million that will, among other things, finance a project to give a facelift to neglected and poorly maintained world-famous Buddhist Centres in Uttar Pradesh (North India).
These sites include the most sacred Sarnath where Buddha preached his maiden sermon. The other sites are Kushinagar where the Buddha entered Nirvana, Shravasti where the famed Jetavana Monastery is located and Varanasi. These Buddhist sites form part of a tourism and pilgrimage route known as the Buddhist Circuit.
The Buddhist-Circuit financing is part of an omnibus loan of Yen 1344.66 million (Rs.56 Billion) under the Japanese ODA (Overseas Development Assistance) to India for eight economic development and environment conservation projects. These include the Ganga River Action Plan in Varanasi, Delhi Metro Rail and Karanpura Super Thermal Power Plant in Jharkahand.
The loan agreement, signed recently in Tokyo by the Governor of Japan Bank for International Cooperation (JBIC) Kyosuke Shinozawa, and a senior Indian Embassy official, would make available low interest (0.75 per cent to 1.3 per cent) developmental assistance during India's fiscal year 2005-2006 to the projects. The repayment period for the projects is 15-40 years with a grace period of 5-10 years. JBIC is the official organization in charge of Japan's overseas economic cooperation operations.
The Uttar-Pradesh specific Yen loan aims at effective exploitation of tourist potential and promoting regional industries through improved tourism-related infrastructure and capabilities along the Buddhist Circuit. The project would contribute to the regional development conducive to the employment creation and poverty reduction in the State.
In a previous project, the Tourism Infrastructure Development Project (loan contract signed in December 1988, for 9.244 billion yen), development emphasis was placed on the southern part of the Circuit, an area that also happens to be close to Varanasi, the holiest city of the Hindu religion, and tourist numbers have increased. The northern part of the Circuit, which includes Kushinagar and Shravasti, was, however, omitted from that development effort, and visitor numbers have remained limited.
The objectives of this project are to build tourism infrastructure in the Buddhist Circuit of Uttar Pradesh state, to promote preservation of heritage sites and tourism, in order to promote development of the tourism industry, revitalize the local economy, and contribute to reduction of poverty. The project will develop roads, power supplies, water supplies, drainage systems, and other basic infrastructure, and will also provide tourism information, promote sales of local products, and develop visitor centers (Road Stations) where tourists can relax. In addition to construction of facilities, the project will also implement programs that use activities to improve local awareness of tourism and preservation of heritage sites. The project organizers also plan to host a Buddhist international conference.
Uttar Pradesh, with a population of about 166 million people, is India's largest state in demographic terms and is also one of the poorest states. At the same time, however, the state is intimately linked to the life of the Buddha, being home to four out of the eight renowned Buddhist sites. Apart from the major highway routes, the roads in UP are poorly maintained and travel by car rarely reaches speeds of more than 30 kilometers per hour. In addition, drainage infrastructure is so poor that the heritage sites and the surrounding villages are subjected to flooding every rainy season.
In the northern part of the Buddhist Circuit, which happens to overlay the poorest parts of Uttar Pradesh, agriculture is the main industry. The burgeoning population, however, has led to excessive partitioning of land, with the result that agricultural production per person cannot go much higher, and development of non-agricultural industries is an important local issue.
Under such circumstances, the Yen loan for the tourism resource of the Buddhist heritage in the northern part of the Circuit is most timely and will be used to take the much needed measures to vitalize the local economy and to reduce poverty.
source: http://www.asiantribune.com/show_news.php?id=14005
Nhật Bản cho Ấn Độ vay nợ để nâng cấp hạ tầng cơ sở TrungTâm Phật Tích.
by R C Rajamani, Asian Tribune, April 11, 2005
<<>>Sarnath (Lộc Uyển)
New Delhi, Delhi (India) ─Trong một buổi lễ hội hoành tráng của tổ chức Á Châu đoàn kết trong lãnh vực hợp tác kinh tế văn hóa, Nhật Bản đã đồng ý cho Ấn Độ vay món trái khỏan 1,344.66 triệu đồng Yen mà một trong những mục đích là nhằm hỗ trợ dự án nâng cấp Trung Tâm Phật Tích nổi tiếng tại Uttar Pradesh -Bắc Ấn.
<<>>Kushinagar
Các khu vực này bao gồm cả những thánh địa thiêng liêng nhất như Sarnath (Lộc Uyển) nơi Đức Phật đã giảng bài pháp đầu tiên cho năm anh em Kiều Trần Như, các khu vực khác là Kushinagar (Câu Thi La), nơi Đức Phật nhập Niết Bàn, Shravasti (Xá Vệ) nơi ngôi chùa nổi tiếng Kỳ Viên tọa lạc, và Varanasi (Ba La Nại).
Các khu vực này được xem như là khu du lịch hành hương Mạng Mạch Phật Giáo
Mục đích của dự án là xây dựng các cơ sở hạ tầng tại tiểu bang Mạng Mạch Phật Giáo Uttar Pradesh, nhằm thúc đẩy việc bảo tồn khu di tích và du lịch, nâng đỡ phát triển kỹ nghệ du lịch, đem lại sức sống mới cho kinh tế địa phương và góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo.
Dự án sẽ phát triển hệ thống đường xá, năng lượng, thủy lợi, cầu cống và những cơ sở hạ tầng khác, dự án cũng sẽ xây dựng các trạm dừng chân cho du khách nghỉ ngơi, cung cấp thông tin du lịch , khuyến khích các nghiệp vụ thương mãi thổ sản. Thêm vào các công trình đó, dự án sẽ thực hiện chương trình dùng sự năng động để thức tỉnh địa phương trong việc mở mang kỹ nghệ du lịch và bảo tồn những khu di tích. Dự án cũng có kế hoạch tổ chức một hội nghị Phật giáo quốc tế tại đây.
Khu vực Uttar Pradesh với dân số 166 triệu, là tiểu bang lớn nhất, mật độ dân cư đông nhất Ấn Độ và cũng là một trong những tiểu bang nghèo nhất. Đồng thời, tiểu bang này lại có sự gắn bó mật thiết với cuộc đời Đức Phật, là bốn trong số tám khu vực Phật tích trứ danh.
Tách biệt với đa số các tuyến xa lộ khác, đường xá tại UP tồi tệ xấu xí, xe cộ di chuyển trên đường khó lòng đạt tới tốc độ 30 km một giờ, thêm vào đó, hệ thống cầu cống cũng kém cỏi cho nên các khu vực di tích và vùng phụ cận thường bị lụt lội mỗi khi tới mùa mưa.
Nông nghiệp là kỹ nghệ chính của các khu vực nghèo nàn nhất UP thuộc phía Bắc của Trung Tâm Mạng Mạch Phật Giáo, sự gia tăng dân số đưa tới tình trạng chia cắt đất đai manh mún khiến cho kết quả sản xuất nông nghiệp trên mỗi cá nhân không thể tăng cao, và như thế phát triển những kỹ nghệ không phải nông nghiệp là một nhu cầu quan trọng thiết yếu cho địa phương này.
Trong hoàn cảnh như thế, món trái khoản đồng Yen dành cho ngành nghiên cứu du lịch hành hương Phật tích ở phía Bắc Trung Tâm Mạng Mạch này là đúng lúc nhất để mang lại sức sống cho nền kinh tế địa phương và xóa giảm nghèo đói .
(Hạt Cát lược dịch)
Japanese loan to give facelift to Buddhist Centres in India
by R C Rajamani, Asian Tribune, April 11, 2005
New Delhi, Delhi (India) ── In a splendid show of Asian solidarity in the areas of economic and cultural cooperation, Japan has extended India a loan of Yen 1344.66 million that will, among other things, finance a project to give a facelift to neglected and poorly maintained world-famous Buddhist Centres in Uttar Pradesh (North India).
These sites include the most sacred Sarnath where Buddha preached his maiden sermon. The other sites are Kushinagar where the Buddha entered Nirvana, Shravasti where the famed Jetavana Monastery is located and Varanasi. These Buddhist sites form part of a tourism and pilgrimage route known as the Buddhist Circuit.
The Buddhist-Circuit financing is part of an omnibus loan of Yen 1344.66 million (Rs.56 Billion) under the Japanese ODA (Overseas Development Assistance) to India for eight economic development and environment conservation projects. These include the Ganga River Action Plan in Varanasi, Delhi Metro Rail and Karanpura Super Thermal Power Plant in Jharkahand.
The loan agreement, signed recently in Tokyo by the Governor of Japan Bank for International Cooperation (JBIC) Kyosuke Shinozawa, and a senior Indian Embassy official, would make available low interest (0.75 per cent to 1.3 per cent) developmental assistance during India's fiscal year 2005-2006 to the projects. The repayment period for the projects is 15-40 years with a grace period of 5-10 years. JBIC is the official organization in charge of Japan's overseas economic cooperation operations.
The Uttar-Pradesh specific Yen loan aims at effective exploitation of tourist potential and promoting regional industries through improved tourism-related infrastructure and capabilities along the Buddhist Circuit. The project would contribute to the regional development conducive to the employment creation and poverty reduction in the State.
In a previous project, the Tourism Infrastructure Development Project (loan contract signed in December 1988, for 9.244 billion yen), development emphasis was placed on the southern part of the Circuit, an area that also happens to be close to Varanasi, the holiest city of the Hindu religion, and tourist numbers have increased. The northern part of the Circuit, which includes Kushinagar and Shravasti, was, however, omitted from that development effort, and visitor numbers have remained limited.
The objectives of this project are to build tourism infrastructure in the Buddhist Circuit of Uttar Pradesh state, to promote preservation of heritage sites and tourism, in order to promote development of the tourism industry, revitalize the local economy, and contribute to reduction of poverty. The project will develop roads, power supplies, water supplies, drainage systems, and other basic infrastructure, and will also provide tourism information, promote sales of local products, and develop visitor centers (Road Stations) where tourists can relax. In addition to construction of facilities, the project will also implement programs that use activities to improve local awareness of tourism and preservation of heritage sites. The project organizers also plan to host a Buddhist international conference.
Uttar Pradesh, with a population of about 166 million people, is India's largest state in demographic terms and is also one of the poorest states. At the same time, however, the state is intimately linked to the life of the Buddha, being home to four out of the eight renowned Buddhist sites. Apart from the major highway routes, the roads in UP are poorly maintained and travel by car rarely reaches speeds of more than 30 kilometers per hour. In addition, drainage infrastructure is so poor that the heritage sites and the surrounding villages are subjected to flooding every rainy season.
In the northern part of the Buddhist Circuit, which happens to overlay the poorest parts of Uttar Pradesh, agriculture is the main industry. The burgeoning population, however, has led to excessive partitioning of land, with the result that agricultural production per person cannot go much higher, and development of non-agricultural industries is an important local issue.
Under such circumstances, the Yen loan for the tourism resource of the Buddhist heritage in the northern part of the Circuit is most timely and will be used to take the much needed measures to vitalize the local economy and to reduce poverty.
source: http://www.asiantribune.com/show_news.php?id=14005
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home