No. 0236
ĐỨC ĐẠT -LAI-LẠT-MA KÊU GỌI BÃI BỎ ÁN TỬ HÌNH
Tokyo: Đức Đạt-lai-lạt-ma, vị lãnh đạo tinh thần lưu vong của Tây tạng vào ngày thứ bảy vừa qua đã kêu gọi bãi bỏ án tử hình và một cuộc cải cách cho lối giáo dục thiên về kinh viện đã có từ hàng thế kỷ để xây dựng một thế giới nhân đạo hơn.
Vào ngày thứ hai trọng chuyến viếng thăm Nhật bản, Đức Đạt-lai-lạt-ma nói với một thính chúng gồm hàng trăm người rằng các tội phạm nên được đối xử bằng tâm từ, chứ không phải bằng sự giận dữ.
Trong bài phát biểu ở sân vận động, ngài nói rằng: “Thường thì xã hội hay ruồng bỏ những tội phạm, những người đã phạm vào tội ác. Nhưng mà họ cũng là một phần của xã hội. Hãy cho họ một hình thức trừng phạt nào đó để cho họ biết rằng họ đã sai lầm, nhưng mà cần phải chỉ ra rằng họ cũng là một thành phần của xã hội và có thể thay đổi. Hãy cho họ thấy tâm từ.”
Đức Đạt-lai-lạt-ma không có đề cập cụ thể đến nước nào trong bài nói của ngài. Nhật bản là nước công nghiệp phát triển duy nhất ngoài hoa Kỳ đang áp dụng án tử hình và đa số dân chúng ủng hộ cho sự điều này.
Theo Hội Ân xá thế giới, Trung quốc chiếm 90% trong tổng số các bản án tử hình được thực hiện năm ngoái.
Năm 2003 Trung Quốc đã tử hình Lobsang Dhondup, một nhà hoạt động chính trị 28 tuổi người Tây tạng vì tội đánh bom giết chết một người, nhưng trước áp lực của những phản đối của quốc tế, toà án Trung Quốc đã giảm nhẹ tội tử hình của một vị sư tên là Tenzin Deleg trong cùng vụ án đó.
Trả lời câu hỏi của một thính giả về viêc thanh niên Nhật ngày nay ngày càng trở nên khó dạy, Đức Đạt-lai-lạt-ma khuyến khích các trường học nên thay đổi trọng tâm giáo dục của họ.Ngài nói: “Chỉ có lý thuyết suông thì không đủ. Nền giáo dục hiện nay quá chú trọng đén trí óc. Điều này cũng tốt, nhưng chúng ta cũng nên quan tâm một các tương đương như vậy đến khía cạnh nhân đạo.”
Bài nói chuyện này là bài đầu tiên trong số năm buổi thuyết giảng mà Đức Đạt-lai-lạt-ma , người đã đạt giải thưởng Nobel hoà bình năm 1989 sẽ thực hiện trong chuyến viếng thăm 11 ngày của ngài ở Nhật bản.
Đây là lần viếng thăm thứ 10, hay có thể nói là thứ 14, kể cả những lần quá cảnh ở phi trường, nhưng ngài chưa hề gặp một vụ thủ tướng đương nhiệm nào của Nhật kể từ năm 1980.(Liễu Pháp dịch)
Dalai Lama calls for abolition of death penalty
TOKYO –– Tibet's exiled spiritual leader the Dalai Lama called on Saturday for the abolition of the death penalty and a revamp of centuries of academic-centered thinking on education to build a more "warm-hearted" world. On the second day of a visit to Japan which has been condemned by China, the Dalai Lama told a crowd of hundreds in Tokyo that criminals should be treated with "compassion, not anger." "Criminals, people who commit crimes, usually society rejects these people," the Buddhist monk said in a sumo wrestling arena rearranged for his address. "They are also part of society. Give them some form of punishment to say they were wrong, but show them they are part of society and can change. Show them compassion," he said. The Dalai Lama did not mention any countries in his appeal. Japan is the only major industrialized country other than the United States to practice the death penalty and has wide public support for executions. China, which has ruled Tibet since 1951, carried out about 90 percent of the legally sanctioned executions in the world last year, according to Amnesty International. China executed 28-year-old Tibetan activist Lobsang Dhondup in 2003 over a bombing that killed one person but amid an international outcry a Chinese court commuted the death sentence of monk Tenzin Deleg in the same case. The Dalai Lama, taking questions from an audience concerned that Japanese youth were turning wayward, urged schools to change their focus. "It is not sufficient for education to be just about academics," the 1989 Nobel Peace laureate said. "There is so much emphasis on the brain. This is good but we should be equally concerned about being warm-hearted," he said. "In the past few centuries there has been a neglecting of these qualities in education," he said. "We should try to introduce these qualities as part of education the world over." The Dalai Lama's lecture was the first of five he will deliver on his 11-day tour of Japan. It is his 10th visit to Japan -- or 14th including airport transits -- but he has not met a sitting Japanese prime minister since 1980. –– AFP
http://www.timesofoman.com/newsdetails.asp?newsid=13778
ĐỨC ĐẠT -LAI-LẠT-MA KÊU GỌI BÃI BỎ ÁN TỬ HÌNH
Tokyo: Đức Đạt-lai-lạt-ma, vị lãnh đạo tinh thần lưu vong của Tây tạng vào ngày thứ bảy vừa qua đã kêu gọi bãi bỏ án tử hình và một cuộc cải cách cho lối giáo dục thiên về kinh viện đã có từ hàng thế kỷ để xây dựng một thế giới nhân đạo hơn.
Vào ngày thứ hai trọng chuyến viếng thăm Nhật bản, Đức Đạt-lai-lạt-ma nói với một thính chúng gồm hàng trăm người rằng các tội phạm nên được đối xử bằng tâm từ, chứ không phải bằng sự giận dữ.
Trong bài phát biểu ở sân vận động, ngài nói rằng: “Thường thì xã hội hay ruồng bỏ những tội phạm, những người đã phạm vào tội ác. Nhưng mà họ cũng là một phần của xã hội. Hãy cho họ một hình thức trừng phạt nào đó để cho họ biết rằng họ đã sai lầm, nhưng mà cần phải chỉ ra rằng họ cũng là một thành phần của xã hội và có thể thay đổi. Hãy cho họ thấy tâm từ.”
Đức Đạt-lai-lạt-ma không có đề cập cụ thể đến nước nào trong bài nói của ngài. Nhật bản là nước công nghiệp phát triển duy nhất ngoài hoa Kỳ đang áp dụng án tử hình và đa số dân chúng ủng hộ cho sự điều này.
Theo Hội Ân xá thế giới, Trung quốc chiếm 90% trong tổng số các bản án tử hình được thực hiện năm ngoái.
Năm 2003 Trung Quốc đã tử hình Lobsang Dhondup, một nhà hoạt động chính trị 28 tuổi người Tây tạng vì tội đánh bom giết chết một người, nhưng trước áp lực của những phản đối của quốc tế, toà án Trung Quốc đã giảm nhẹ tội tử hình của một vị sư tên là Tenzin Deleg trong cùng vụ án đó.
Trả lời câu hỏi của một thính giả về viêc thanh niên Nhật ngày nay ngày càng trở nên khó dạy, Đức Đạt-lai-lạt-ma khuyến khích các trường học nên thay đổi trọng tâm giáo dục của họ.Ngài nói: “Chỉ có lý thuyết suông thì không đủ. Nền giáo dục hiện nay quá chú trọng đén trí óc. Điều này cũng tốt, nhưng chúng ta cũng nên quan tâm một các tương đương như vậy đến khía cạnh nhân đạo.”
Bài nói chuyện này là bài đầu tiên trong số năm buổi thuyết giảng mà Đức Đạt-lai-lạt-ma , người đã đạt giải thưởng Nobel hoà bình năm 1989 sẽ thực hiện trong chuyến viếng thăm 11 ngày của ngài ở Nhật bản.
Đây là lần viếng thăm thứ 10, hay có thể nói là thứ 14, kể cả những lần quá cảnh ở phi trường, nhưng ngài chưa hề gặp một vụ thủ tướng đương nhiệm nào của Nhật kể từ năm 1980.(Liễu Pháp dịch)
Dalai Lama calls for abolition of death penalty
TOKYO –– Tibet's exiled spiritual leader the Dalai Lama called on Saturday for the abolition of the death penalty and a revamp of centuries of academic-centered thinking on education to build a more "warm-hearted" world. On the second day of a visit to Japan which has been condemned by China, the Dalai Lama told a crowd of hundreds in Tokyo that criminals should be treated with "compassion, not anger." "Criminals, people who commit crimes, usually society rejects these people," the Buddhist monk said in a sumo wrestling arena rearranged for his address. "They are also part of society. Give them some form of punishment to say they were wrong, but show them they are part of society and can change. Show them compassion," he said. The Dalai Lama did not mention any countries in his appeal. Japan is the only major industrialized country other than the United States to practice the death penalty and has wide public support for executions. China, which has ruled Tibet since 1951, carried out about 90 percent of the legally sanctioned executions in the world last year, according to Amnesty International. China executed 28-year-old Tibetan activist Lobsang Dhondup in 2003 over a bombing that killed one person but amid an international outcry a Chinese court commuted the death sentence of monk Tenzin Deleg in the same case. The Dalai Lama, taking questions from an audience concerned that Japanese youth were turning wayward, urged schools to change their focus. "It is not sufficient for education to be just about academics," the 1989 Nobel Peace laureate said. "There is so much emphasis on the brain. This is good but we should be equally concerned about being warm-hearted," he said. "In the past few centuries there has been a neglecting of these qualities in education," he said. "We should try to introduce these qualities as part of education the world over." The Dalai Lama's lecture was the first of five he will deliver on his 11-day tour of Japan. It is his 10th visit to Japan -- or 14th including airport transits -- but he has not met a sitting Japanese prime minister since 1980. –– AFP
http://www.timesofoman.com/newsdetails.asp?newsid=13778
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home