No. 0018
The Vipassana Research Institute
The Vipassana Research Institute (VRI) was established in 1985 for the purpose of conducting research into the sources and applications of the Vipassana Meditation Technique. The VRI is adjacent to the Vipassana International Academy (VIA), known as Dhamma Giri ("Hill of Dharma"), located in Igatpuri, a small town about 136 km from Mumbai in the state of Maharastra, India. The VIA is one of the world's largest centres for the practice of Vipassana, offering on-going meditation courses, serving upto 600 people per course, throughout the year.
Current Projects of the Institute
Tipitaka Project: The VRI's research work focusses on two main areas: translation and publication of the Pali texts, and research into the application of Vipassana in daily life. Twenty five centuries ago Pali was the lingua franca of northern India, the dialect in which the Buddha taught. Just as Sanskrit is the canonical language of Hinduism and Latin the canonical language of Catholicism, Pali is the classical language in which the teachings of the Buddha have been preserved. The Pali sources are the Tipitaka (the Pali canon); the sub-commentaries, called the Atthakatha, Tika and others such as Anu-tika, Madhu-tika, etc.The entire Pali Tipitaka is now available on the internet.
Research: In addition to researching the Pali Texts, the Institute conducts research into the personal and interpersonal effects of Vipassana Meditation. This work includes studying the effects of controlling and purifying the mind, and improved moral conduct and harmonious personality development; and, as well, the application of Vipassana in the areas of health, education and social development. The Institute has also studied the benefits of Vipassana on drug addicts and jail inmates in particular. All these studies enable a comparison with the results that are mentioned in the Pali texts.
Seminars: From time to time, VRI sponsors international seminars on various aspects of the research work as it applies to the actual experience of Vipassana. It features an opportunity for the participants to participate in a 10-day Vipassana course after the presentation of the seminar papers and this experiential aspect has proven to be popular as well as beneficial. In a very tangible way, the practice of meditation throws light on the research presented in the papers.It gives an opportunity for the participant to experience what was presented in the seminar.
Vipassana Newsletter: This is a monthly issue, published in Hindi and English and contains articles by S.N. Goenka and other students sharing their experiences. It also serves as a means for Vipassana students all over the world to derive inspiration from and stay in touch with the teachings.
Other Publications: The Institute has published several titles over the last decade. Click here for a complete list and ordering details.
Vipassana and Pali Studies Programme: Clearly research work is best done by those with direct experience of the Buddha's teaching. VRI offers an annual year-long residential programme in Vipassana and Pali studies. The programme provides a foundation in both the theory and practice of Vipassana. This system of scholarly and meditative approaches makes the programme unique. Periods of academic study are alternated with participation in the VIA meditation courses. Daily meditation practice, intensive retreats and service at the Academy are part of the curriculum and this in turn deepens the experience of meditation and service.
The Vipassana Research Institute
The Vipassana Research Institute (VRI) was established in 1985 for the purpose of conducting research into the sources and applications of the Vipassana Meditation Technique. The VRI is adjacent to the Vipassana International Academy (VIA), known as Dhamma Giri ("Hill of Dharma"), located in Igatpuri, a small town about 136 km from Mumbai in the state of Maharastra, India. The VIA is one of the world's largest centres for the practice of Vipassana, offering on-going meditation courses, serving upto 600 people per course, throughout the year.
Current Projects of the Institute
Tipitaka Project: The VRI's research work focusses on two main areas: translation and publication of the Pali texts, and research into the application of Vipassana in daily life. Twenty five centuries ago Pali was the lingua franca of northern India, the dialect in which the Buddha taught. Just as Sanskrit is the canonical language of Hinduism and Latin the canonical language of Catholicism, Pali is the classical language in which the teachings of the Buddha have been preserved. The Pali sources are the Tipitaka (the Pali canon); the sub-commentaries, called the Atthakatha, Tika and others such as Anu-tika, Madhu-tika, etc.The entire Pali Tipitaka is now available on the internet.
Research: In addition to researching the Pali Texts, the Institute conducts research into the personal and interpersonal effects of Vipassana Meditation. This work includes studying the effects of controlling and purifying the mind, and improved moral conduct and harmonious personality development; and, as well, the application of Vipassana in the areas of health, education and social development. The Institute has also studied the benefits of Vipassana on drug addicts and jail inmates in particular. All these studies enable a comparison with the results that are mentioned in the Pali texts.
Seminars: From time to time, VRI sponsors international seminars on various aspects of the research work as it applies to the actual experience of Vipassana. It features an opportunity for the participants to participate in a 10-day Vipassana course after the presentation of the seminar papers and this experiential aspect has proven to be popular as well as beneficial. In a very tangible way, the practice of meditation throws light on the research presented in the papers.It gives an opportunity for the participant to experience what was presented in the seminar.
Vipassana Newsletter: This is a monthly issue, published in Hindi and English and contains articles by S.N. Goenka and other students sharing their experiences. It also serves as a means for Vipassana students all over the world to derive inspiration from and stay in touch with the teachings.
Other Publications: The Institute has published several titles over the last decade. Click here for a complete list and ordering details.
Vipassana and Pali Studies Programme: Clearly research work is best done by those with direct experience of the Buddha's teaching. VRI offers an annual year-long residential programme in Vipassana and Pali studies. The programme provides a foundation in both the theory and practice of Vipassana. This system of scholarly and meditative approaches makes the programme unique. Periods of academic study are alternated with participation in the VIA meditation courses. Daily meditation practice, intensive retreats and service at the Academy are part of the curriculum and this in turn deepens the experience of meditation and service.
1 Comments:
Thiền học viện nghiên cứu thiền quán vipassana (VRI) được thành lập nằm 1985 với mục đích nghiên cứu nguồn gốc căn nguyên và phương pháp thực tập thiền quán vipassana . Theo Thiền Sư Sayagyi U Ba Khin thi`phương pháp thực tập thiền quán Vipassana rất giản dị, thực tập thiền quán đưa đến sự an lạc thật sự trong tâm và dẫn tới sự vui vẻ, đời sống có y' nghĩa. Vipassana co`n gọi là thiền minh sát có nghĩa là "thấy gi` thi` biết nó là như vậy" đó là sự tiến triển hợp ly' trong việc thanh lọc và theo dõi tâm y'.
Từ từ chúng ta sẽ có tất cả những kinh nghiệm về những rung động, về sự thất vọng và sự không hài lo`ng. Khi chúng ta gặp những ti`nh trạng như vậy, đừng giữ chúng ta trong sự đau đớn, khổ sở, và giới hạn tại đó, thay vi` chúng ta giữ và đem phân phát cho người khác. Chắc chắn đây không phải đường lối thích hợp cho đời sống của chúng ta. Tất cả chúng ta sẽ sống thọ hơn khi nội tâm của chúng ta an lạc, và những người chung quanh chúng ta cũng sẽ được an lạc. Chúng ta phải sống và tương tác với nhau. Như thế nào?, và rồi, chúng ta có thể có đời sống thanh thản? làm thế nào để chúng ta nhắc nhở chúng ta sự bi`nh an, và duy tri` sự hoà bi`nh, sự hài hoà chung quanh chúng ta?
Thi` thiền quán có khả năng cho chúng ta kinh nghiệm về sự bi`nh an và hài hoà. Nó thanh lọc tâm y', nó xóa sự đau khổ và những nguyên nhân sâu xa của sự đau khổ. Sự thực tập từng bước từng bước lên tới bậc cao nhất của tâm linh, của sự giải phóng hoàn toàn từ tất cả tâm bất thiện.
Viện nghiên cứu thiền quán vipassana The vipassana Research Institute kế bên cạnh the Vipassana Internationa Academy - Học Viện Thiền quán Vipassana Quốc Tế được biết như là Dhamma Giri hoặc Hill of Dharma tức là ngọn đồi của Giáo Pháp, tọa lạc trong tỉnh Igatpuri, một tỉnh nhỏ khoảng 136 km từ thành phố Mumbai trong tiểu bang Maharastra, Ấn Ðộ. The VIA- Học Viện Thiền Quán Vipassana Quốc Tế là một trung tâm thực tập thiền quán Vipassana lớn nhất thế giới, giảng dậy nhiều khoá thiền, mỗi khoá có thể phục vụ cho khoảng 600 thiền sinh trong suốt năm.
Những dự án đương thời của Học Viện là: Dự án Tam Tạng Kinh Điển,
Những nghiên cứu: Ngoài việc dịch, in ấn kinh tạng Pali, học viện co`n nghiên cứu t ừ tư cách của thiền sinh về kết quả của sự thực tập thiền quán Vipassana.
Bản tin số 19) Một số các quốc gia vùng Nam Á Châu đưa ra một chương tri`nh quảng cáo kỹ nghệ du lịch
Manila, ngày 26 tháng 1, thứ tư phát ngôn viên của the Asian Development Bank - Ngân Hàng Phát Triển Á Châu, đã nói rằng các nước như Bangladesh, Bhutan, India và Nepal có một chương tri`nh điều hợp quảng cáo để nâng cao ngành du lịch với chủ đề "thiên nhiên, văn hoá, giải trí" và "khu trung tâm Phật giáo."
Các trưởng cơ quan về ngành du lịch của bốn quốc gia đã hợp tác trong việc tri`nh bày hai bảng quảng cáo trong một loạt 6 bảng quảng cáo, một là CD và một là một web site mới www.visitsouthasia.org trong một buổi lễ tại New Delhi ngày 16 tháng 1. Ngoài ra những lịch có chương tri`nh các lễ hội đặc biệt và những gi` đặc biệt trong vùng, cũng là một trong chương tri`nh nâng cao ngành du lịch tại miền Nam Á Châu.
Theo lời người điều hành của Ấn Ðộ, thi` đây là lần thứ nhất có sự điều hợp chung cho toàn vùng của bốn nước.
Chương tri`nh mong muốn có sự quảng cáo quảng đại tại địa phương mỗi quốc gia trong lãnh vực kỹ nghệ du lịch và đặc biệt du lịch thưởng thức các cảnh đẹp thiên nhiên, những di sản của Phật giáo được quảng cáo tùy thuộc vào các quốc gia đó.
Buổi hội thảo về sự quảng cáo cho kỹ nghệ du lịch được điều hành bởi nhóm thiết kế kỹ nghệ du lịch dưới sự bảo trợ của the Asian Development Bank's South Asia Ngân Hàng Phát Triển miền Nam Á Châu
Đăng nhận xét
<< Home