<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 1 26, 2005

No. 0016 Buddhist bells ring true for music maker

Âm thanh cũa tiếng chuông chuà, tiếng gõ mõ vang lên một giai điệu tuyệt vơì cho những nhạc sĩ và các chuyên gia làm nhạc cụ
Theo tờ Toyama Prefecture, phóng viên TAKAOKA

Các nhà thủ công nghệ, các nhà sư, và các nhà kinh doanh tại thành phố Toyama đang chuẩn bị đón mừng năm mới và một vài khu công cộng vơí môt dụng cụ nhạc khí mơí. Một nhà sư và các nhà thủ công nghệ đã sáng tác ra 1 nhạc cụ Nhật đặc biệt dùng bằng “Orin”, những chuông đồng này đã được xử dụng tại một buổi lễ tụng kinh. Những chiếc chuông tròn naỳ thường được những tu sĩ Phật Giáo dùng để tịnh thân trong khi tụng kinh.
Ông Toshio Yamaguchi, 60 tuổi, Tổng giám đốc của công ty Yamaguchi Kyujo, đã thay đổi tất cả. Công ty nhạc cụ Yamaguchi, được sáng lập bơỉ ông nội của ông Toshio vào năm 1907, bị ảnh hưởng của nhạc cụ chuông đồng “Hensho” cổ xưa Trung Quốc, 1 loại nhạc khí có âm điệu tạo ra bởi gồm nhiều nhóm chuông đồng khác nhau. Mỗi nhóm chuông trong nhạc cụ này có nhiều, đều có chung một cỡ những chuông, từ nhỏ, trung bình và lớn tạo ra âm hưỡng cao thấp khác nhau trong hệ thống âm thanh.
Công ty Yamaguchi dùng cùng 1 cỡ các chuông đồng trong mỗi nhóm cho nhạc khí Nhật mới này, khác hẵn vơí nhạc khí cổ truyền Trung Quốc “Hensho”. Ông Yamaguchi đặt tên cho nhạc cụ mơí này là “Kyujo-Hensho” theo tên công ty của Ông. Ông Yamaguchi còn cho biết loại nhạc cụ chuông dồng mơí này có thể được dùng trong các lớp mẫu giáo của các chuà chiền đễ các em bé được làm quen vơí âm thanh mới này.
Ông ta còn noí rằng công việc khó nhất là việc tạo ra những chiếc chuông có cùng cỡ nhưng vẫn phát ra cùng 1 âm điệu. Điều này thực sự cần bản năng nhạy cảm và kinh nghiệm lâu năm trong nghề cũa 1 nhạc sĩ để tạo ra được kết quả mong muốn. Những thũ công gia đã hết sức kiên nhẫn sữa chữa dần dần để những tiếng chuông này cùng phát ra chung 1 âm điệu. Theo lơì ông Yamaguchi. Khi ông Yamaguchi đang làm và phát triễn nhạc cụ mới này, giấc mơ lớn nhất cũa ông là nhạc cụ mơí này sẽ đuợc xữ dụng trong Hội trường “GAGAKU “ cổ xưa trên 1200 năm, nơi trình diễn âm nhạc cuả hoàng gia Nhật Bản.
Vào năm 2004, sau 2 năm kiên trì, Công ty Yamaguchi và các thủ công gia cuối cùng đã hoàn tất 3 nhóm chuông gồm 37 chuông đồng có cùng 1 âm hưỡng. Những chiếc chuông này cho phép nhạc cụ mơí có thể reo tới 3 tông khác nhau. Không những nhờ các chuyên gia thủ công, mà còn cần dùng đến những kỹ thuật tối tân chính xác nhất của cả thành phố Takaoka để hoàn thành nhạc cụ độc đáo này, cũng theo lời ông Yamaguchi.
Khi nghe tin thành công cuả Yamaguchi, ngài Akimasa, 1 tu sĩ SHITO 46 tuổi tại đền thờ Takaoka-Sekinojinja thuộc quận Suehiromachi, co’ một y’ kiến nên dùng thêm những nhạc cụ dùng trong nhà bếp được sản xuất tại địa phương. Phẩm chất của các âm thanh này có thể được dùng đễ quảng cáo cho thành phố.
Nhạc cụ “Kyujo-Hensho” hiện giờ tương đốI thông dụng, được chơi trong các đám cươí và các buỗi trình diễn âm nhạc địa phương.
Anh Kotaro, 31 tuổI , con rể của ông Yamaguchi, ngươì chịu trách nhiệm trong công việc quảng cáo nhạc cụ này, cũng tích cực tham gia vào chưong trình naỳ như một nhạc công chơi Kyujo-Hensho.
Anh Kotaro cũng hỏI một người bạn của anh, một nhạc công tại “GAGAKU” hội trường trình diễn âm nhạc hoàng gia, rằng anh ta hy vọng Nhạc cụ mơí này sẽ được dùng tại trạm JR Takaoka, để báo hiệu cho các hành khách xe lưả.

Ngươì bạn đã phát triễn thêm 2 điễm mơí trong khi xữ dụng nhạc cụ này:
1) cung ca’ch nhạc đồng quê Nhật Bản và Cung cách nhạc cổ truyền “GAGARU”. hiện nay,
2) ngươì bạn đang làm việc chăm chỉ để truyền bá 2 cung cách âm nhạc cuả loại nhạc khí mới này tại các trạm xe lưả địa phương. “khi một du khách xuống xe lữa và nghe âm thanh này họ co’ thễ cảm nhận được phong thái đặc biệt cũa thành phố TAKAOKA” theo lời anh Kotaro Sakai.
Theo nhật báo Asahi January 25th, 2005.
Dịch giã: DươngTiêu

3) Brazil là một nước theo Ky Tô Giáo đông nhất thế giới lại có một cộng đồng Phật Giáo lớn tại xứ sở này.

(Dương Tiêu dịch)

Buddhist bells ring true for music maker
TAKAOKA, Toyama Prefecture


Craftsmen, clergy and businessmen here are ringing in the new year-and perhaps some publicity for their city-with a new musical instrument.
A Buddhist- and Shinto-artifacts maker has created a unique Japanese instrument using orin, the copper bells used at a Buddhist altar.
The round bells are usually used by Buddhist priests to keep tempo while reciting sutras. It is believed orin have never before been used to perform music.
Toshio Yamaguchi, 60, president of Yamaguchi Kyujo Co., changed all that. Yamaguchi, whose grandfather founded the company in 1907, was inspired by the ancient Chinese Hensho, a carillon that produces tones with groups of bronze bells.
Bells in each group-small, medium and large-are the same size so each set makes different pitches of a musical scale.
Yamaguchi used the same size of bells in each group for a Japanese version of the Hensho. He named it ``Kyujo-Hensho'' after his company.
Yamaguchi said he wanted children to become familiar with orin, so he thought an instrument consisting of the copper bells could be used at kindergartens operated by temples.
He said the toughest task was to make same-sized bells in one group produce a musical scale. It took the instincts and seasoned experiences of skilled artisans to create the desired result.
The craftsmen patiently scraped the bells again and again to adjust their tones, Yamaguchi said.
As Yamaguchi worked on developing the new instrument, his dream grew. The bigger dream was to use the instrument in gagaku, Japanese Imperial Court music performed for more than 1,200 years.
In 2004, after two years of toil, Yamaguchi and his craftsmen finally succeeded in making three groups of 37 bells with the desired pitches.
The carefully crafted bells enabled the instrument to chime in three distinct octaves.
Not only expert craftsmen, but also precision techniques passed on for generations in Takaoka city contributed to completing the instrument of his dream, Yamaguchi said.
Hearing of Yamaguchi's success, Akimasa Sakai, a 46-year-old Shinto priest at Takaoka-Sekinojinja shrine in the Suehiromachi district, got an idea.
Sakai proposed that the new Kyujo-Hensho be played with copper utensils produced by the local industry. The tone quality of the utensils could be used to promote the city.
The movement has since spread citywide.
Kyujo-Hensho are now the rage, being played at local events and weddings.
Yamaguchi's 31-year-old son-in-law, Kotaro, who is in charge of sales promotion at the company, also joined the movement as a Kyujo-Hensho player.
Sakai also asked one of his friends, a gagaku court music player, to write music that he hopes will be used at JR Takaoka Station to notify passengers when trains are departing.
The friend came up with two types of melody: One is the gagaku court music version and the other is a folk-style melody.
Now, Sakai and other Kyujo-Hensho enthusiasts are working hard to get these two melodies used at the local train station.
``Once visitors to the city get off the train and hear the sound of orin, they will be able to feel the ambience of Takaoka,'' Sakai said.(IHT/Asahi: January 25,2005)

2 Comments:

Blogger www.truyenthong.org said...
Sư Ông Thích Nhất Hạnh và Tăng thân Làng Mai đến Thanh Minh Thiền viện và Tu viện Quảng Hương Già Lam nhưng không được Hòa thượng Thích Quảng Ðộ và Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ tiếp
1:35 SA  
Blogger . said...
Tin Từ Nhật Bản : Theo tờ Toyama Prefecture, phóng viên TAKAOKA

Âm thanh cũa tiếng chuông chuà, tiếng gõmõ vang lên một giai điệu tuyệt vơì cho nhữngnhạc sĩ và các chuyên gia làm nhạc cụ.
Các nhà thủ công nghệ, các nhà sư, vàcác nhà kinh doanh tại thành phố Toyama đang chuẩnbị đón mừng năm mới và một vài khu công cộng vơí môt dụngcụ nhạc khí mơí.
Một nhà sư và các nhà thủ côngnghệ đã sang tác ra 1 nhạc cụ Nhật đặcbiệt dùng bằng “Orin”, những chuông đồng nàyđã được xử dụng tại một buổilễ tụng kinh.
Những chiếc chuông tròn naỳthường được những tu sĩ Phật Giáodùng để tịnh than trong khi tụng kinh.
Ông Toshio Yamaguchi, 60 tuổi, Tổng giámđốc của công ty Yamaguchi Kyujo, đã thay đổitất cả. Công ty nhạc cụ Yamaguchi, đượcsáng lập bơỉ ông nội của ông Toshio vào năm1907, bị ảnh hưởng của nhạc cụ chuôngđồng “Hensho” cổ xưa Trung Quốc, 1 loạInhạc khí có âm điệu tạo ra bởi gồmnhiều nhóm chuông đồng khác nhau.
Mỗi nhóm chuông trong nhạc cụ này cónhiều đều có chung 1 cỡ những chuông, từ nhỏ,trung bình và lớn tạo ra âm hưỡng cao thấp khácnhau trong hệ thống âm thanh.
Công ty Yamaguchi dùng cùng 1 cỡ các chuôngđồng trong mỗi nhóm cho nhạc khí Nhật mớinày khác hẵn vơí nhạc khí cổ truyền TrungQuốc “Hensho”. Ông Yamaguchi đặt tên cho nhạc cụmơí này là “Kyujo-Hensho” theo tên công ty của Ông.
Ông Yamaguchi còn cho biết loại nhạccụ chuông dồng mơí này có thể được dùngtrong các lớp mẫu giáo của các chuà chiền đễcác em bé được làm quen vơí âm thanh mới này.
Ông ta còn noí rằng công việc khó nhấtlà việc tạo ra những chiếc chuông có cùng cỡnhưng vẫn phát ra cùng 1 âm điệu. Điều nàythực sự cần bản năng nhạy cảm và kinhnghiệm lâu năm trong nghề cũa 1 nhạc sĩđể tạo ra được kết quả mongmuốn.
Những thũ công gia đã hết sứckiên nhẫn sữa chữa dần dần đểnhững tiếng chuông này cùng phát ra chung 1 âm điệu.Theo lơì ông Yamaguchi.
Khi ông Yamaguchi đang làm và phát triễnnhạc cụ mới này, giấc mơ lớn nhấtcũa ông là nhạc cụ mơí này sẽ đuợcxữ dụng trong Hội trường “GAGAKU “ cổxưa trên 1200 năm, nơi trình diễn âm nhạc cuảhoàng gia Nhật Bản.
Vào năm 2004, sau 2 năm kiên trì, Công tyYamaguchi và các thủ công gia cuốI cùng đã hoàn tất 3nhóm chuông gồm 37 chuông đồng có cùng 1 âm hưỡng.
Những chiếc chuông này cho phép nhạccụ mơí có thể reo tới 3 tông khác nhau.
Không những nhờ các chuyên gia thủcông, mà còn cần dùng đến những kỹ thuậttối tân chính xác nhất của cả thành phố Takaokađể hoàn thành nhạc cụ độc đáo này,cũng theo lời ông Yamaguchi.
Khi nghe tin thành công cuả Yamaguchi, ngàiAkimasa, 1 tu sĩ SHITO 46 tuổI tại đền thờTakaoka-Sekinojinja thuộc quận Suehiromachi, co’ 1 y’ kiếnnên dùng them những nhạc cụ dùng trong nhà bếpdược sản xuất tại địa phương.Phẩm chất cuã các âm thanh này có thể đượcdùng đễ quãng cáo cho thành phố.
Nhạc cụ “Kyujo-Hensho” hiện giờtương đốI thong dụng, được chơitrong các đám cươí và các buỗI trình diễn âm nhạc địa phương.
Anh Kotaro, 31 tuổI , con rể của ôngYamaguchi, ngươì chịu trách nhiệm trong công việcquãng cáo nhạc cụ này, cũng tích cực tham gia vàochưong trình naỳ như 1 nhạc công chơi Kyujo-Hensho.
Anh Kotaro cũng hỏI 1 ngườIbạn của anh, 1 nhạc công tạI “GAGAKU” hộItrường trình diễn âm nhạc hoàng gia, rằng anh tahy vọng Nhạc cụ mơí này sẽ đượcdùng tạitrạm JR Takaoka, để báo hiệu cho các hànhkhách xe lưả.
Ngươì bạn đã phát triễn thêm 2điễm mơí trong khi xữ dụng nhạc cụ này:1 cung ca’ch nhạc đồng quê Nhật Bản và Cung cáchnhạc cổ truyền “GAGARU”.
hiẹn nay, 2 ngươì bạn đang làmviệc chăm chỉ để truyền bá 2 cung cách âmnhạc cuả loạI nhạc khí mớI này tạI cáctrạm xe lưã địa phương.
“khi 1 du kha’c xuống xe lữa và nghe âm thanhnày họ co’ thễ cãm nhận được phong tháiđặc biệt cũa thành phố TAKAOKA” theo lờI anhKotaro Sakai.
Theo nhật báo Asahi January 25th, 2005.
Dịch giã: DươngTiêu
7:17 SA  

Đăng nhận xét

<< Home