No. 1001 ( Hạt Cát dịch)
Khảo Cổ Ấn Ðộ làm phim tài liệu “Theo dấu chân chư Thánh Tăng đệ tử Ðức Phật đi hoằng hóa muôn phương”
Bộ Khảo Cổ Ấn Ðộ xúc tiến chuyến du hành 6 tháng theo dấu chân chư Thánh đệ tử Ðức Phật sau bài pháp Chuyển Pháp Luân.
Tarannum Manjul
Lucknow, June 14: Cả nước có thể đang bận bịu với việc kỷ niệm ngày Ðức Phật Ðại Niết Bàn Phật lịch 2550 . Nhưng bằng cách nào Phật Giáo lan truyền khắp hoàn cầu sau bài kinh Chuyển Pháp Luân vẫn còn là một câu hỏi trong khối óc của nhân lọai .
Ðấy chính là lý do tại sao bộ khảo cổ Ấn Ðộ, cuối cùng đã quyết định thực hiện việc truy tầm con đường mà chư Thánh đệ tử Ðức Phật đã đi qua để truyền bá thông điệp an bình hòa hợp của Ngài. Kế hoạch của bộ khảo cổ không những chỉ ghi nhận những con đường trên mặt đất mà còn ghi nhận những địa điểm vẫn còn giữ được dấu chân của các Ngài.
Dự án với chủ đề “ Hành trình xuyên quốc gia của Ðức Phật” sẽ đi qua 11 quốc gia. Bắt đầu từ Sarnath, phái đoàn sẽ đến Miến Ðiện, Thái Lan. Mã Lai , Cam Bốt,Việt Nam, Trung Quốc, Pakistan, Uzbekistan, Afganistan và Tibet.
“Chúng tôi đã chuẩn bị lộ trình và bản đồ, ngay cả con đường dự bị cũng sẵn sàng nếu như lộ trình số 1 có vấn đề”. Dr. Rakesh Tiwari, giám đốc nha khảo cổ tỉnh bang Uttar Pradesh nói như trên.
Dr. Tiwari, người thai nghén dự án, nói “ Những gì chúng ta biết được về sự lan truyền của Phật pháp và mậu dịch cũng như văn hóa liên hệ đến lãnh vực đó đều nhờ vào các chuyến du hành của các nhà chiêm bái như Huyền Trang và Pháp Hiển. Nhưng có bao nhiêu người trong chúng ta biết được rằng sau bài kinh ở vường Lộc Uyển, một vài thánh đệ tử của Ðức Phật, kể cả các Ðại Ðệ Tử đã vâng lệnh Ngài tỏa ra đi khắp bốn phương để truyền bá thông điệp hòa bình.
Sau bài kinh thứ nhất, Ðức Phật đã bảo đệ tử của Ngài rằng “ Charak Bhikhave Chakaram- Chư tỳ kheo, hãy ra đi…!” có nghĩa là tất cả mọi tu sĩ từ đây tỏa ra đi khắp các nơi để hoằng hóa độ sinh. Mỉa may thay, không có một tài liệu nào ghi chép rõ ràng về những con đường này. Nhưng chúng ta sẽ phải tìm hiểu sự truyền lan này”.
Phái đoàn cũng sẽ hợp tác với các giảng viên đại học và các nhà nghiên cứu của những quốc gia mà họ đến để tìm kiếm các mảng văn hóa, văn học Phật Giáo đã được mang đến đó. “Có một vài khu vực quan trọng như Bamiyan ở Afganistan, và Taxila, Balkh và Magahar ở Pakistan, những nơi có liên hệ đến văn hóa Ấn Ðộ “, Ông Tiwari nói thêm như trên.
Trong quá trình chuyến du hành, phái đoàn cũng sẽ khuyến khích nâng đỡ các mối quan hệ văn hóa bằng cách sử dụng thông điệp của Ðức Phật. “Ðã có những bằng chứng tuyệt vời về mối quan hệ văn hóa với những quốc gia như Miến Ðiện, Cam Bốt và Việt Nam trong truyền thống xa xưa của Ấn Ðộ, và bây giờ chúng tôi muốn thắp lại ánh lửa quan hệ với những quốc gia này.
12 thành viên đoàn khảo cổ sẽ ghi nhân những điều nổi bật trong hành trình của họ qua phim ảnh. Dr Tiwari nói “ Chúng tôi không có nhiều thông tin về rất nhiều khu vực đã được nhắc đến và dự án này sẽ là một công trình đầu tiên ghi nhận chúng, không chỉ là trên sách vở mà còn trên phim ảnh nữa.
Toàn bộ dự án sẽ tốn kém khoảng 12.5 triệu Rupees và sẽ mất ít nhất từ 5 đến 6 tháng để hoàn tất công trình. Chúng tôi đã đề đạt bản dự thảo đến chính phủ trung ương để thỉnh cầu ngân sách. Dự án, nếu được hoàn thành trong năm kỷ niệm Khánh Ðản Phật Lịch 2550, sẽ là một công cụ mở mắt cho mọi người trong nhiều chiều hướng.
Khảo Cổ Ấn Ðộ làm phim tài liệu “Theo dấu chân chư Thánh Tăng đệ tử Ðức Phật đi hoằng hóa muôn phương”
Bộ Khảo Cổ Ấn Ðộ xúc tiến chuyến du hành 6 tháng theo dấu chân chư Thánh đệ tử Ðức Phật sau bài pháp Chuyển Pháp Luân.
Tarannum Manjul
Lucknow, June 14: Cả nước có thể đang bận bịu với việc kỷ niệm ngày Ðức Phật Ðại Niết Bàn Phật lịch 2550 . Nhưng bằng cách nào Phật Giáo lan truyền khắp hoàn cầu sau bài kinh Chuyển Pháp Luân vẫn còn là một câu hỏi trong khối óc của nhân lọai .
Ðấy chính là lý do tại sao bộ khảo cổ Ấn Ðộ, cuối cùng đã quyết định thực hiện việc truy tầm con đường mà chư Thánh đệ tử Ðức Phật đã đi qua để truyền bá thông điệp an bình hòa hợp của Ngài. Kế hoạch của bộ khảo cổ không những chỉ ghi nhận những con đường trên mặt đất mà còn ghi nhận những địa điểm vẫn còn giữ được dấu chân của các Ngài.
Dự án với chủ đề “ Hành trình xuyên quốc gia của Ðức Phật” sẽ đi qua 11 quốc gia. Bắt đầu từ Sarnath, phái đoàn sẽ đến Miến Ðiện, Thái Lan. Mã Lai , Cam Bốt,Việt Nam, Trung Quốc, Pakistan, Uzbekistan, Afganistan và Tibet.
“Chúng tôi đã chuẩn bị lộ trình và bản đồ, ngay cả con đường dự bị cũng sẵn sàng nếu như lộ trình số 1 có vấn đề”. Dr. Rakesh Tiwari, giám đốc nha khảo cổ tỉnh bang Uttar Pradesh nói như trên.
Dr. Tiwari, người thai nghén dự án, nói “ Những gì chúng ta biết được về sự lan truyền của Phật pháp và mậu dịch cũng như văn hóa liên hệ đến lãnh vực đó đều nhờ vào các chuyến du hành của các nhà chiêm bái như Huyền Trang và Pháp Hiển. Nhưng có bao nhiêu người trong chúng ta biết được rằng sau bài kinh ở vường Lộc Uyển, một vài thánh đệ tử của Ðức Phật, kể cả các Ðại Ðệ Tử đã vâng lệnh Ngài tỏa ra đi khắp bốn phương để truyền bá thông điệp hòa bình.
Sau bài kinh thứ nhất, Ðức Phật đã bảo đệ tử của Ngài rằng “ Charak Bhikhave Chakaram- Chư tỳ kheo, hãy ra đi…!” có nghĩa là tất cả mọi tu sĩ từ đây tỏa ra đi khắp các nơi để hoằng hóa độ sinh. Mỉa may thay, không có một tài liệu nào ghi chép rõ ràng về những con đường này. Nhưng chúng ta sẽ phải tìm hiểu sự truyền lan này”.
Phái đoàn cũng sẽ hợp tác với các giảng viên đại học và các nhà nghiên cứu của những quốc gia mà họ đến để tìm kiếm các mảng văn hóa, văn học Phật Giáo đã được mang đến đó. “Có một vài khu vực quan trọng như Bamiyan ở Afganistan, và Taxila, Balkh và Magahar ở Pakistan, những nơi có liên hệ đến văn hóa Ấn Ðộ “, Ông Tiwari nói thêm như trên.
Trong quá trình chuyến du hành, phái đoàn cũng sẽ khuyến khích nâng đỡ các mối quan hệ văn hóa bằng cách sử dụng thông điệp của Ðức Phật. “Ðã có những bằng chứng tuyệt vời về mối quan hệ văn hóa với những quốc gia như Miến Ðiện, Cam Bốt và Việt Nam trong truyền thống xa xưa của Ấn Ðộ, và bây giờ chúng tôi muốn thắp lại ánh lửa quan hệ với những quốc gia này.
12 thành viên đoàn khảo cổ sẽ ghi nhân những điều nổi bật trong hành trình của họ qua phim ảnh. Dr Tiwari nói “ Chúng tôi không có nhiều thông tin về rất nhiều khu vực đã được nhắc đến và dự án này sẽ là một công trình đầu tiên ghi nhận chúng, không chỉ là trên sách vở mà còn trên phim ảnh nữa.
Toàn bộ dự án sẽ tốn kém khoảng 12.5 triệu Rupees và sẽ mất ít nhất từ 5 đến 6 tháng để hoàn tất công trình. Chúng tôi đã đề đạt bản dự thảo đến chính phủ trung ương để thỉnh cầu ngân sách. Dự án, nếu được hoàn thành trong năm kỷ niệm Khánh Ðản Phật Lịch 2550, sẽ là một công cụ mở mắt cho mọi người trong nhiều chiều hướng.
Trailing the footsteps of Buddha’s disciples
STATE ARCHEOLOGY DEPT TO UNDERTAKE 6-MONTH TOUR OF COUNTRIES THAT BUDDHA’S DISCIPLES VISITED AFTER SARNATH SERMON
Tarannum Manjul
Lucknow, June 14: The country may be busy celebrating the 2550th year of Buddha’s Mahanirvan. But grey areas abound on how Buddhism spread across the globe after Buddha’s first sermon at Sarnath.
Which is why, the state’s archeology department has finally decided to track the route taken by Buddha’s disciples—Kumar Jeev, Kashyap and Matang— to spread his message of peace and harmony. The department will not only follow the land route, but also document the spots that retain their footsteps.
The project, titled “The Buddha Sandesh Yatra”, will span 11 countries. Beginning from Sarnath, the team will travel to Burma, Thailand, Malaysia, Cambodia, Vietnam, China, Pakistan, Uzbekistan, Afganistan, Pakistan and Tibet.
“We have managed to prepare a map. And we even have a tentative route ready in case there is a problem with Route 1,” said Dr Rakesh Tiwari, director of UP State Archaeology Department (SAD).
Dr Tiwari, who has conceptualised the project, said: “Whatever we know about Buddhism’s reach and the trade and cultural relations it facilitated, is through the accounts of travellers like Fa Hein and Huen Tsang. But how many of us are aware that after the first sermon at Sarnath, several of Buddha’s disciples, which included prime disciples like Kumar Jeev, Matang and Kashyap, went across the world following his instructions to spread the message of peace. After his first sermon, Buddha told his disciples ‘Charak Bhikhave Charakam’ which means that all the monks should now reach out. It is ironical that there are no documented evidence of this route. But we will have to find out the spread,” Dr Tiwari said.
The team will also interact with university teachers and researchers of the countries to and look for publications on Buddhist sites and culture brought out there.
“There are several important sites like Bamiyan in Afganistan and Taxila, Balkh and Magahar in Pakistan which have to be connected with India culturally,” said Dr Tiwari.
In course of the journey, the team will also try to promote cultural ties using the message of Buddha. “There are evidences of wonderful cultural relations with countries like Swarndeep (Burma), Cambu Desh (Cambodia) and Champa Desh (Vietnam) in ancient India and we want to rekindle the flame of relationship with these countries,” he said.
The 12-member archeologists’ team will capture the highlights of their journey on film. “We still do not have much information about many sites and this project will be the first attempt to document them not only in writing, but also on film,” Dr Tiwari said.
The entire project is expected to cost around Rs 1.25 crore and will take at least five to six months to complete.
“We have already submitted the proposal to the state government for the funds. The project, if completed within the celebration year of 2550th year of Mahaparinirvan, will be an eye opener in more ways than one,” he added.
http://cities.expressindia.com/fullstory.php?newsid=187944
Tarannum Manjul
Lucknow, June 14: The country may be busy celebrating the 2550th year of Buddha’s Mahanirvan. But grey areas abound on how Buddhism spread across the globe after Buddha’s first sermon at Sarnath.
Which is why, the state’s archeology department has finally decided to track the route taken by Buddha’s disciples—Kumar Jeev, Kashyap and Matang— to spread his message of peace and harmony. The department will not only follow the land route, but also document the spots that retain their footsteps.
The project, titled “The Buddha Sandesh Yatra”, will span 11 countries. Beginning from Sarnath, the team will travel to Burma, Thailand, Malaysia, Cambodia, Vietnam, China, Pakistan, Uzbekistan, Afganistan, Pakistan and Tibet.
“We have managed to prepare a map. And we even have a tentative route ready in case there is a problem with Route 1,” said Dr Rakesh Tiwari, director of UP State Archaeology Department (SAD).
Dr Tiwari, who has conceptualised the project, said: “Whatever we know about Buddhism’s reach and the trade and cultural relations it facilitated, is through the accounts of travellers like Fa Hein and Huen Tsang. But how many of us are aware that after the first sermon at Sarnath, several of Buddha’s disciples, which included prime disciples like Kumar Jeev, Matang and Kashyap, went across the world following his instructions to spread the message of peace. After his first sermon, Buddha told his disciples ‘Charak Bhikhave Charakam’ which means that all the monks should now reach out. It is ironical that there are no documented evidence of this route. But we will have to find out the spread,” Dr Tiwari said.
The team will also interact with university teachers and researchers of the countries to and look for publications on Buddhist sites and culture brought out there.
“There are several important sites like Bamiyan in Afganistan and Taxila, Balkh and Magahar in Pakistan which have to be connected with India culturally,” said Dr Tiwari.
In course of the journey, the team will also try to promote cultural ties using the message of Buddha. “There are evidences of wonderful cultural relations with countries like Swarndeep (Burma), Cambu Desh (Cambodia) and Champa Desh (Vietnam) in ancient India and we want to rekindle the flame of relationship with these countries,” he said.
The 12-member archeologists’ team will capture the highlights of their journey on film. “We still do not have much information about many sites and this project will be the first attempt to document them not only in writing, but also on film,” Dr Tiwari said.
The entire project is expected to cost around Rs 1.25 crore and will take at least five to six months to complete.
“We have already submitted the proposal to the state government for the funds. The project, if completed within the celebration year of 2550th year of Mahaparinirvan, will be an eye opener in more ways than one,” he added.
http://cities.expressindia.com/fullstory.php?newsid=187944
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home