<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 4 26, 2006

No. 0869 (Tinh Tấn dịch)
Trường thương mại Phật Giáo

Được viết bởi Carolina A. Miranda
Posted Sunday, April 02, 2006.

Ông Srikumar Rao muốn sinh viên của ông hành thiền. Ông dạy sinh viên nên trung tín. Với giọng nói ôn hòa, ông yêu cầu họ chấm dứt lối sống trong thế giới “vị kỷ” và khởi sự môt đời sống vị tha . Đó là lời giảng dạy chính đáng trong tu viện Phật giáo, nhưng các môn đồ của ông Rao tụ họp trong một kiểu tu viện khác: trường thương mại.

Nghĩ về điều trên để tự lực đạt văn bằng Thạc Sĩ về Quản Lý Thương Mại (Master Business Administration). Dung hợp triết lý đông phương với hướng dẫn nghề nghiệp, lớp phát triển cá nhân của ông Rao dạy cho các sinh viên ngành thương mại khảo sát những gì mà sinh viên tìm thấy có ý nghĩa trong đời sống và hòa hợp vào việc làm của họ. Mặc dù vài sự hoài nghi ban đầu về cảm giác khó chịu (còn nơi nào khác một MBA tương lai đọc Ram Dass là Dr. Richard Alpert), lớp này là một trong lớp phổ biến tại Trường Thương Mại Columbia, nơi mà ông Rao là một phụ tá giáo sư đại học từ lúc năm 2000. Có đến 200 sinh viên mà nộp đơn cho một lớp chỉ 40 chổ. Các sinh viên được kích động nhờ vào thông điệp của ông Rao, sinh viên đã bắt đầu mở hội cưu sinh viên đại học không chính thức để duy trì sự nhiệt thành khi họ đang tiếp tục để chiến thắng trên thương trường. Mùa thu năm qua Ông Rao đã dạy tại Trường Thương Mại London (London Business School) nơi ông được một số người khác hâm mộ. “Đó là một lớp rất sôi nổi” Cô Mar Doncel, một người làm việc tại ngân hàng và theo đuổi lớp của ông Rao ở London, nói như trên. Cô nói thêm: “Bạn làm việc với tấm lòng thương yêu rộng mở.”

Sinh viên được đòi hỏi tiếp tục ghi lại nhật ký hằng ngày và tham dự khóa tu ngoài trường. Đòi hỏi đọc các lĩnh vực từ các tác phẩm hay như Sáng tạo trong Thương mại đến phim hoặc sách tâm linh như Nghiên Cứu Ấn Độ Huyền Bí (A Search in Secret India). Trong một sự thực hành, sinh viên trải qua một giờ mỗi ngày trong tuần để giúp người khác mà không mong đợi sự đền đáp lại.

Điều trên có lẽ không đem lai sự giải thích cao hơn, nhưng kết quả ngấm xuống đến tận cùng. Ngày nay, một cộng tác viên của công ty GE (General Electric) tại Stamford, Connecticut, ông Sreedhar Kona nói rằng những kỷ thuật đã làm ông trở thành một người trong đội ngũ tốt hơn. Ông nói : “Trước đây, có lẽ tôi không làm gì ngoài phần hành của tôi để giúp đồng nghiệp, bây giờ, tôi giữ vững lập trường rằng thành công của một dự án là điều quan trọng. Tôi có nhận điểm hay không chẳng thành vấn đề đối với tôi nhiều.” Cô Doncel nói rằng ngay cả khóa học làm phát triển tình thân của cô với người bạn đồng hành của cô. Cô nói: “Đó là rất ít về những điều nhỏ nhặt và nhiều hơn về những gì mà chúng tôi muốn trong cuộc sống.”

Ông Rao đang nghỉ phép có lương từ trường đại học Long Island tại Brookville, tiểu bang New York, nơi ông dạy lớp thương mại từ lúc 1994, đang mở rộng sứ mệnh của ông ngoài phạm vi các sinh viên ngành thương mại. Một quyển sách cơ bản trên những nguyên lý của ông, “Bạn sẵn sàng để thành công chưa ?”(Are You Ready to Succeed?) được xuất bản đầu năm nay, và gần đây ông khởi sự dạy các lớp chuyên đề căn bản trên lớp thương mại cho đại chúng.

Cuối cùng ông Rao tin cậy vào các sinh viên về việc tạo ra một nền đạo đức chân thật trong thương mại, nền đạo đức không cho phép làm một sự tai tiếng như công ty Enron. Ông thích hình dung những gì một thế hệ của các thương gia vị tha có thể làm cho thế giới. “Trong khoảng một thập niên tời, các sinh viên của tôi sẽ ở trong những vị trí lãnh đạo” ông nói với một nụ cười thỏa mãn. “ Và sinh viên sẽ hỏi, tôi có thể làm thế nào để được tốt hơn ?”

(tinhtan dich)

B-School Buddhism
A PROFESSOR STEEPS CAREER ADVICE IN EASTERN THOUGHT FOR A NEW APPROACH TO BUSINESS
By CAROLINA A. MIRANDA
Posted Sunday, Apr. 02, 2006
Srikumar Rao wants his students to meditate. He teaches them to be grateful. In his gentle voice, he asks them to stop living in a "me centered" world and start living in an "other centered" one. It's the kind of talk that would be right at home in a Buddhist monastery, but Rao's disciples gather in another kind of temple: business school.

Think of it as self-help for the M.B.A. set. Mixing Eastern philosophy with career counseling, Rao's personal-development class gets business students to explore what they find meaningful in life and integrate it into their careers. Despite some initial skepticism about the touchy-feely vibe (where else would a future M.B.A. read Ram Dass?), the class has been one of the most popular offered at Columbia Business School, where Rao has been an adjunct professor since 2000. Up to 200 students apply for 40 spots. Students have been so moved by his message, they started an informal alumni club to preserve the passion as they go on to conquer commerce. Rao taught last fall at London Business School, where he won another set of fans. "It's a very intense course," says Mar Doncel, who works in investment banking and took his course in London. "You do it with a lot of love."

How does Rao bring business-school Type A's in touch with their inner yogi? He draws on his knowledge of Indian spirituality but speaks to businesspeople in a language they understand, says Sreedhar Kona, who took the course at Columbia in 2004. Rao has a Ph.D. in marketing from Columbia and spent half a dozen years in that business, including working in a pivotal position on promotions for the movie The Exorcist. It was then that he asked himself the question he regularly poses to his classes: "Is this what you want your legacy to be?"

Students say figuring out the answer forces them to define their priorities in a way no other B-school course does. They are asked to keep a daily journal and attend an off-site retreat. Required reading ranges from classics like Creativity in Business to spiritual travelogues like A Search in Secret India. In one exercise, students spend an hour each day for a week helping someone else without expecting anything in return.

It may not be advanced accounting, but the results do filter down to the bottom line. Now a risk associate at GE in Stamford, Conn., Kona says the techniques have made him a better team player. "Before, I might not have gone out of my way to help a co-worker," he says. "Now I take the stance that the success of a project is what's important. Whether or not I get credit doesn't bother me as much." Doncel says the course even improved her relationship with her partner. "It's much less about the little things and more about what we want from life," she says.

Rao, who is on sabbatical from Long Island University in Brookville, N.Y., where he has taught the course since 1994, is expanding his mission beyond business students. A book based on his principles, Are You Ready to Succeed?, was published early this year, and he recently started teaching seminars based on this course for the public.

Ultimately Rao is counting on his students to create a more genuine ethic of business, one that would not allow a scandal like Enron to take root. He likes to imagine what a generation of other-centered businesspeople could do for the world. "In about a decade, my students will be in leadership positions," he says with a satisfied smile. "And they will ask, What can I do to make things better?"

With reporting by With reporting by Helen Gibson/ London

http://www.time.com/time/insidebiz/article/0,9171,1179373,00.html