<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 4 23, 2006

No. 0890 ( Hạt Cát dịch)

Nghệ thuật Chép Kinh – Shakyo trong Phật Giáo Nhật Bản

Chép Kinh là một sinh hoạt cổ xưa của Phật Giáo.

Có nhiều lý do để thực hành việc chép kinh. Một số người chỉ nghĩ đơn giản là để luyện tập thư pháp, một số khác nhắm vào việc phát triển khả năng tập trung, còn một số khác thì coi đó như một phương pháp hành thiền- làm tĩnh lặng tâm trí và mang lại trạng thái nội an sau những khi chìm nổi trong một ngày .

Ở một cấp độ sâu xa hơn, sự thực hành shakyo được nhìn nhận rất quan trọng như là một công đức - thực hành shakyo là tích lũy công đức cho mình hay hồi hướng cho một ai đó hoặc tạo phước thay thế cho người nào đó.

Phương pháp thực hành .

Chép Kinh – dù thực hiện với bất cứ mục đích nào, hoặc để tập trung, hành thiền hoặc tạo phước v.v… đều luôn luôn cần một sự thực hành trang trọng.

Kinh chép ra theo truyền thống được viết bằng bút lông và mực trên giấy tốt. Cũng có thể dùng bút thường nhưng nên dùng loại tốt. (Nên nhớ đây là một sự thực hành đặc biệt và trang trọng, không phải viết một danh sách đi mua sắm mà là tham gia một nghi lễ mang tính cách tôn giáo).

Ở Nhật, người ta có thể chấp nhận chép kinh từ bản Nhật Văn với dạng tự kanji, tuy nhiên, được ưa chuộng hơn là bản dạng tự bonji tức là Phạn văn – Sankrist

Có nhiều phương pháp thực hiện việc Chép Kinh. Dưới đây là một thí dụ:

- Chọn một bài kinh để chép( Bát Nhã Tâm Kinh là bài kinh ngắn nhất, rất thích hợp cho những người mới thực tập)

Bạn bắt đầu thanh lọc thân thể bằng cách rửa tay, súc miệng v.v.. Sau đó thì thực hành một kỹ thuật thiền đơn giản như là theo dõi hơi thở trong vài phút để quân bình tâm ý và cảm xúc .

Khi bạn cảm thấy đã sẵn sàng, hãy chấp tay xá lễ bài Kinh. Ðọc đề tựa bài kinh 3 lần.

Xua đuổi tất cả mọi tư tưởng trong tâm trí, vứt bỏ hết mọi vướng mắc và tập trung vào hiện tại. Lấy giấy, bút một cách trang trọng, và với chánh niệm, bắt đầu đồ theo bản kinh mẫu.

Người ta nói bạn nên Chép từ trái tim, có nghĩa là làm với tất cả tấm lòng chí thành và điềm tĩnh.

Chú tâm vào những gì bạn đang làm, hãy thong thả, rằng bạn nên để cho mỗi nét bút tự nó cũng tập trung như hành thiền.

Khi bạn đã chấm dứt bản kinh, một lần nữa chấp tay xá lễ Bản Kinh. Niệm đề tựa bài kinh 3 lần.

Nếu bạn thực hiện chép kinh với mục đích tạo phước, bây giờ bạn có thể hồi hướng phước đến mục đích mà bạn chọn lựa

Nếu bạn thực hiện chép kinh cho một người khác, bạn có thể cầu nguyện hướng tặng bản sao chép cho người ấy.

Nói theo cách khác, nếu bạn thực hiện việc chép kinh như là một sự chúc lành cho căn hộ mới thuê, bạn có thể đóng khung bản kinh sao chép và treo nó lên trên tường nhà mới của bạn.

Bản kinh mà bạn đã sao chép nên được đối đãi một cách trang trọng.

Nếu, vì bất cứ lý do nào, ở một vài điểm không thoải mái, bạn muốn hủy bỏ bản kinh thì việc này nên được thực hiện với vài nghi thức. Có lẽ bạn nên đốt vài nén hương, hồi hướng phước lành mà bạn đã tạo và sau đó thì cẩn thận đốt đi tờ giấy đã chép kinh và đổ đi tro tàn một cách nghiêm cẩn. Nếu như trong những bản thực tập có quá nhiều sai sót thì cũng nên hủy bỏ với sự nghiêm cẩn tốt hơn là chỉ đơn giản vo tròn rồi vất vào trong thùng rác.


SHAKYO - THE COPYING OF KYO (SUTRAS)
Copyright © 2003 James Deacon


Kyo (sutra) copying is an ancient Buddhist activity.

There are many reasons people practice shakyo. Some do it simply as a means of improving calligraphic skill; for others it is primarily a means of developing focus and concentration; for yet others still, it is a meditative practice - calming the mind and bringing a state of inner peace after the ups-and-downs of a hectic day.

At a yet deeper level, the practice of shakyo is considered highly important as a 'Meritous activity' - that is, the practice of shakyo is a means by which one can accrue Merit - the Spiritual Blessings or Grace of a Buddha - for oneself - or on behalf of others.

The Way of shakyo

Sutra Copying - whether undertaken as concentration exercise, meditation or in order to gain Blessings - is always a formal practice.

Sutras are traditionally copied with brush and ink on quality paper. You can also use a pen, but it should be a good quality one. [Remember this is a special, formal, practice. You are not jotting down a shopping list, but participating in a Spiritual, meditative ritual.]

In Japan, it is quite acceptable to copy sutras which are written in Japanese using kanji characters, however, it is preferable to copy sutras which are written in in bonji - the sacred characters of the 'Siddham' Script.


There are many ways to undertake shakyo. This is one example:

Choose a sutra to copy, (The Heart Sutra - being the shortest sutra, makes for a good introduction to shakyo practice).

You begin with purifying your body - by washing your hands and rinsing your mouth.

This is followed by practice of a simple meditation technique such as 'watching the breath' for a few minutes in order to clear the emotions and the mind.

When you feel ready, perform Gassho to the Sutra and the 'Light' it embodies. Recite the Sutra's title three times.

Banish all other thoughts from your mind, release yourself from all attachments, and concentrate on the moment. Take up your brush or pen, and, with mindful intent, begin copying the sutra.

It is said you should 'copy from your heart', that is, you should copy with heart-felt dedication and composure.

Focus on what you are doing - take your time - it is said that you should "let each stroke of the brush or pen be a meditation in itself".

When you have completed copying the sutra, once more perform Gassho to the Sutra and the 'Light' it embodies. Recite the Sutra's title three times.

If you are practicing shakyo as a meritous undertaking - you may now dedicate the practice to the individual or purpose it is intended for.


If you have performed shakyo for another person, you may wish to give the copy of the sutra to this person.

If, on the other hand, you performed shakyo, for example, as a blessing for a new apartment, you might frame the sutra copy and hang it on the wall of your new home.

The sutra copy you have made should be treated with respect.

It is a manifestation of the 'Light'.

If, for whatever reason, at some point you should wish to discard it, this should be done with some degree of ceremony.

Perhaps you might light some incense, say a prayer in gratitude for the benefits you have received, then carefully burn the paper on which the sutra is written, and respectfully dispose of the ashes.

It is held that even 'practice' versions or versions containing many errors should be disposed of respectfully, rather than simply crumpled up and dumped in a bin
http://www.geocities.com/fascin8or/jsp_shakyo.htm