No. 0682 (Hạt Cát dịch)
Dân làng coi phù chú như áo giáp che chở sóng thần.
Wednesday 21 December 2005
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
Bản tin được đăng tải trên trang Web Bangkok Post ngày 21 tháng 12, 2005
Bangkok -Thái Lan .Có thể chúng không được tinh xảo với kỹ thuật cao, nhưng dân làng đang đặt để niềm tin của họ vào những chiếc linh phù giản dị, làm theo lối thủ công để che chở họ thoát khỏi cơn sóng thần chết người tiếp theo. Chú Phật Giáo và các loại phù chú khác, kể cả chỉ thiêng màu trắng, đã trở thành lá chắn phòng hộ cho nhiều cư dân PhangNga và Phuket, những người mang nó với hy vọng rằng những phù chú này sẽ bảo vệ họ khỏi những cơn sóng giết người.
Cư dân các bãi biển nghỉ mát và các thôn làng trong hai tỉnh đã bị san bằng trong trận sóng thần ngày 26 tháng 12, 2004 khiến hàng ngàn người tử vong vẫn còn bị nỗi kinh hoàng ám ảnh.
Sư Wiboon Wetchakij, một lão tăng 73 tuổi chuyên về huyền thuật cổ xưa nói “Những dân làng đó không sợ ma quỷ, nhưng họ đến hỏi phù chú trong Phật Giáo từ nơi tôi”
Sư Wiboon, được biết tại địa phương là Luang Phor Pring, trụ trì chùa Lak Kaen ở khu Tai Muang, Phangnga, ngôi chùa đã được dùng làm nhà xác, nơi chất chứa hàng ngàn tử thi nạn nhân sóng thần để khám nghiệm và nhận dạng.
Công việc tại chùa đã gây ra nỗi sợ hãi cho dân địa phương và khêu gợi sự ám ảnh của hồn ma bóng quế. Bây giờ thì công việc đã chấm dứt, nỗi lo sợ của họ được thay thế bằng bóng ma lạnh lẽo của một trận sóng thần khác.
Sư nói “Dân làng đến chùa và xin thỉnh linh chú Phật Giáo bởi vì họ tin rằng những vật này đã cứu vớt rất nhiều sinh mạng trong cơn sóng thần .
Ngay cả người ngoại quốc cũng xin thỉnh phù chú khi đến tạo phước ở chùa, họ thường xin thỉnh roi thiêng để bảo vệ con người chống lại ma quỷ.
Surachet Pankham, 47, làm việc ở Phuket, tin tưởng rằng anh ta đã được cứu vớt trong trận sóng thần vì anh đã đeo ba linh chú Phật Giáo, trong khi chủ nhân khu nghỉ mát Parichard Sae-lee, 38, nói rằng cô và gia đình cũng đã được cứu vớt bởi một linh phù mà cô đã luôn luôn mang theo bên mình.
Khu nghỉ mát của Cô Parichard ở trên đảo Ko Kho Khao. Khi cơn sóng thần ập tới hòn đảo nhỏ bé này thì Cô chạy thoát lên vùng cao hơn, phó mặc khu nghỉ mát cho sóng nước vùi dập.
Cô trở lại hòn đảo nhỏ tháng vừa qua và ở lại một đêm lần đầu tiên kể từ khi tai họa xảy ra. Mỗi một âm thanh trong đêm ấy đều khiến cô thắc mắc không biết có phải là cơn sóng tàn nhẫn kia đã trở lại chăng.
Nhưng Pracharath Phucharoen, 28, một tài xế đưa đón du khách đến khu nghỉ mát, nói rằng mọi người không nên quá sợ hãi sóng thần. Anh ta nói anh chỉ sợ sự giảm sút du khách làm ảnh hưởng đến lợi tức của anh mà thôi.
Một cặp du khách sống sót hôm 26 tháng 12, 2004 nói họ thấy rằng không cần phải đeo bùa bởi họ không tin vào chuyện hồn phách. Những niềm tin như thế sẽ làm ảnh hưởng đến du lịch.
Cô Kanokphorn, một nạn nhân sóng thần sống sót nói “Ðảo Phi Phi đã trở lại bình thường, cũng có khu nghỉ mát, cây cối, chợ búa và nhiều du khách ngoại quốc, chỉ có điểm khác biệt là ít du khách Thái Lan”.
Chính phủ đã chi ra 38 triệu baht để thiết lập tháp canh báo động sóng thần trên 6 tỉnh miền nam. Tiếng còi trên tháp canh có thể được nghe trong phạm vi 1km để báo động cho dân chúng.
Hệ thống báo động xem chừng hoạt động rất tốt trong tuần qua khi còi hú vang lên trên 6 tỉnh miền duyên hải khiến cư dân hoảng hốt bỏ chạy lên vùng cao. Nhưng đã không có những cơn sóng nguy hiểm kéo đến. Giám đốc Trung Tâm Dự Báo Thiên Tai QuốcGia, Plodprasop Suraswadi, sau đó đã xin lỗi dân chúng, nói rằng chuyên viên kỹ thuật bấm nút nhầm.
VILLAGERS SEE AMULETS AS TSUNAMI SHIELDS
Wednesday 21 December 2005
Even foreigners ask for them when they come to the temple
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
They might not be sophisticated or high-tech, but villagers are putting their faith in simple, hand-made amulets to shield them from the next killer tsunami. Buddhist amulets and other charms, including sacred white threads, have become must-have defences for many Phangnga and Phuket residents, who wear them in the hope that these sacred objects will protect them from killer waves.
Beach resorts and villages in the two provinces were flattened by a tsunami on Dec 26 and thousands died. The nightmare still haunts residents.
``Those villagers don't fear ghosts, but they come asking for charms and Buddhist amulets from me,'' said Wiboon Wetchakij, a 73-year-old monk who specialises in ancient magic.
Phrakru Wiboon, locally known as Luang Phor Pring, is an abbot at Wat Lak Kaen in Phangnga's Tai Muang district. The temple was used as a morgue where thousands of tsunami victims' bodies were kept for post-mortem and identification.
The work at the wat was frightening to locals and provoked the sightings of many spirits. Now that the work has ended, their fears have been replaced by the chilling spectre of another tsunami.
The villagers come to the temple to ask for Buddhist amulets and charms because they believe such items saved many lives in the tsunami, the monk said.
``Even foreigners ask for them when they come to make merit at the temple,'' he said. They often seek sacred whips, used to protect users against evil spirits.
Surachet Pankham, 47, who works in Phuket, believes he was saved from the tsunami because he wore three Buddhist amulets, while Phangnga resort owner Parichard Sae-lee, 38, said she and her family were also saved by a charm that she always had it with her.
Ms Parichard's resort is on Ko Kho Khao. When the tsunami struck this tiny island she fled to high ground, leaving her resort at the mercy of the waves.
She returned to the island last month and stayed overnight for the first time since the tsunami. Every sound that night made her wonder if the ruthless waves were returning.
But Pracharath Phucharoen, 28, a driver who takes Phuket tourists to beach resorts, said people should not be too frightened of tsunamis. He said he is more afraid of what the sharp decrease in tourists will do to his income.
A tourist couple who survived the Dec 26 tsunami said they saw no need to wear charms because they did not believe in spirits. Such beliefs would just hurt tourism, they said.
``Phi Phi islands have come back to normal. There are resorts, trees, a mini-mart and many foreign tourists. The only difference is there are few Thai tourists,'' said Kanokphorn Chansirisri, who survived the tsunami with her lover.
The government spent 38 million baht to install tsunami warning towers in six southern provinces. The tower alarm sirens can be heard within a 1km radius to warn people of the coming threat.
The system seemed to function well last week when sirens went off in the six coastal provinces, sending panicked residents running for their lives to higher ground.
But there were no dangerous waves approaching.
National Disaster Warning Centre director Plodprasop Suraswadi later apologised for the mistake, saying a technician pressed the wrong button.
http://www.bangkokpost.com/News/21Dec2005_news13.php
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
Bản tin được đăng tải trên trang Web Bangkok Post ngày 21 tháng 12, 2005
Bangkok -Thái Lan .Có thể chúng không được tinh xảo với kỹ thuật cao, nhưng dân làng đang đặt để niềm tin của họ vào những chiếc linh phù giản dị, làm theo lối thủ công để che chở họ thoát khỏi cơn sóng thần chết người tiếp theo. Chú Phật Giáo và các loại phù chú khác, kể cả chỉ thiêng màu trắng, đã trở thành lá chắn phòng hộ cho nhiều cư dân PhangNga và Phuket, những người mang nó với hy vọng rằng những phù chú này sẽ bảo vệ họ khỏi những cơn sóng giết người.
Cư dân các bãi biển nghỉ mát và các thôn làng trong hai tỉnh đã bị san bằng trong trận sóng thần ngày 26 tháng 12, 2004 khiến hàng ngàn người tử vong vẫn còn bị nỗi kinh hoàng ám ảnh.
Sư Wiboon Wetchakij, một lão tăng 73 tuổi chuyên về huyền thuật cổ xưa nói “Những dân làng đó không sợ ma quỷ, nhưng họ đến hỏi phù chú trong Phật Giáo từ nơi tôi”
Sư Wiboon, được biết tại địa phương là Luang Phor Pring, trụ trì chùa Lak Kaen ở khu Tai Muang, Phangnga, ngôi chùa đã được dùng làm nhà xác, nơi chất chứa hàng ngàn tử thi nạn nhân sóng thần để khám nghiệm và nhận dạng.
Công việc tại chùa đã gây ra nỗi sợ hãi cho dân địa phương và khêu gợi sự ám ảnh của hồn ma bóng quế. Bây giờ thì công việc đã chấm dứt, nỗi lo sợ của họ được thay thế bằng bóng ma lạnh lẽo của một trận sóng thần khác.
Sư nói “Dân làng đến chùa và xin thỉnh linh chú Phật Giáo bởi vì họ tin rằng những vật này đã cứu vớt rất nhiều sinh mạng trong cơn sóng thần .
Ngay cả người ngoại quốc cũng xin thỉnh phù chú khi đến tạo phước ở chùa, họ thường xin thỉnh roi thiêng để bảo vệ con người chống lại ma quỷ.
Surachet Pankham, 47, làm việc ở Phuket, tin tưởng rằng anh ta đã được cứu vớt trong trận sóng thần vì anh đã đeo ba linh chú Phật Giáo, trong khi chủ nhân khu nghỉ mát Parichard Sae-lee, 38, nói rằng cô và gia đình cũng đã được cứu vớt bởi một linh phù mà cô đã luôn luôn mang theo bên mình.
Khu nghỉ mát của Cô Parichard ở trên đảo Ko Kho Khao. Khi cơn sóng thần ập tới hòn đảo nhỏ bé này thì Cô chạy thoát lên vùng cao hơn, phó mặc khu nghỉ mát cho sóng nước vùi dập.
Cô trở lại hòn đảo nhỏ tháng vừa qua và ở lại một đêm lần đầu tiên kể từ khi tai họa xảy ra. Mỗi một âm thanh trong đêm ấy đều khiến cô thắc mắc không biết có phải là cơn sóng tàn nhẫn kia đã trở lại chăng.
Nhưng Pracharath Phucharoen, 28, một tài xế đưa đón du khách đến khu nghỉ mát, nói rằng mọi người không nên quá sợ hãi sóng thần. Anh ta nói anh chỉ sợ sự giảm sút du khách làm ảnh hưởng đến lợi tức của anh mà thôi.
Một cặp du khách sống sót hôm 26 tháng 12, 2004 nói họ thấy rằng không cần phải đeo bùa bởi họ không tin vào chuyện hồn phách. Những niềm tin như thế sẽ làm ảnh hưởng đến du lịch.
Cô Kanokphorn, một nạn nhân sóng thần sống sót nói “Ðảo Phi Phi đã trở lại bình thường, cũng có khu nghỉ mát, cây cối, chợ búa và nhiều du khách ngoại quốc, chỉ có điểm khác biệt là ít du khách Thái Lan”.
Chính phủ đã chi ra 38 triệu baht để thiết lập tháp canh báo động sóng thần trên 6 tỉnh miền nam. Tiếng còi trên tháp canh có thể được nghe trong phạm vi 1km để báo động cho dân chúng.
Hệ thống báo động xem chừng hoạt động rất tốt trong tuần qua khi còi hú vang lên trên 6 tỉnh miền duyên hải khiến cư dân hoảng hốt bỏ chạy lên vùng cao. Nhưng đã không có những cơn sóng nguy hiểm kéo đến. Giám đốc Trung Tâm Dự Báo Thiên Tai QuốcGia, Plodprasop Suraswadi, sau đó đã xin lỗi dân chúng, nói rằng chuyên viên kỹ thuật bấm nút nhầm.
VILLAGERS SEE AMULETS AS TSUNAMI SHIELDS
Wednesday 21 December 2005
Even foreigners ask for them when they come to the temple
Story by WASSAYOS NGAMKHAM
They might not be sophisticated or high-tech, but villagers are putting their faith in simple, hand-made amulets to shield them from the next killer tsunami. Buddhist amulets and other charms, including sacred white threads, have become must-have defences for many Phangnga and Phuket residents, who wear them in the hope that these sacred objects will protect them from killer waves.
Beach resorts and villages in the two provinces were flattened by a tsunami on Dec 26 and thousands died. The nightmare still haunts residents.
``Those villagers don't fear ghosts, but they come asking for charms and Buddhist amulets from me,'' said Wiboon Wetchakij, a 73-year-old monk who specialises in ancient magic.
Phrakru Wiboon, locally known as Luang Phor Pring, is an abbot at Wat Lak Kaen in Phangnga's Tai Muang district. The temple was used as a morgue where thousands of tsunami victims' bodies were kept for post-mortem and identification.
The work at the wat was frightening to locals and provoked the sightings of many spirits. Now that the work has ended, their fears have been replaced by the chilling spectre of another tsunami.
The villagers come to the temple to ask for Buddhist amulets and charms because they believe such items saved many lives in the tsunami, the monk said.
``Even foreigners ask for them when they come to make merit at the temple,'' he said. They often seek sacred whips, used to protect users against evil spirits.
Surachet Pankham, 47, who works in Phuket, believes he was saved from the tsunami because he wore three Buddhist amulets, while Phangnga resort owner Parichard Sae-lee, 38, said she and her family were also saved by a charm that she always had it with her.
Ms Parichard's resort is on Ko Kho Khao. When the tsunami struck this tiny island she fled to high ground, leaving her resort at the mercy of the waves.
She returned to the island last month and stayed overnight for the first time since the tsunami. Every sound that night made her wonder if the ruthless waves were returning.
But Pracharath Phucharoen, 28, a driver who takes Phuket tourists to beach resorts, said people should not be too frightened of tsunamis. He said he is more afraid of what the sharp decrease in tourists will do to his income.
A tourist couple who survived the Dec 26 tsunami said they saw no need to wear charms because they did not believe in spirits. Such beliefs would just hurt tourism, they said.
``Phi Phi islands have come back to normal. There are resorts, trees, a mini-mart and many foreign tourists. The only difference is there are few Thai tourists,'' said Kanokphorn Chansirisri, who survived the tsunami with her lover.
The government spent 38 million baht to install tsunami warning towers in six southern provinces. The tower alarm sirens can be heard within a 1km radius to warn people of the coming threat.
The system seemed to function well last week when sirens went off in the six coastal provinces, sending panicked residents running for their lives to higher ground.
But there were no dangerous waves approaching.
National Disaster Warning Centre director Plodprasop Suraswadi later apologised for the mistake, saying a technician pressed the wrong button.
http://www.bangkokpost.com/News/21Dec2005_news13.php
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home