<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 8 17, 2005

No. 0472 ( Khánh Văn dịch)
Pali: Ngôn ngữ Đức Phật sử dụng đang trên đường khôi phục

Vadodara, ngày 9 tháng 8: Đức Phật thuyết pháp bằng tiếng Pali, nhưng tiếng Pali dường như thất truyền sau khi Đức Phật qua đời. Tuy nhiên, một số người trong thời đại hiện nay đang cố gắng để khôi phục ngôn ngữ Pali qua những trung tâm hành thiền quán, nơi mà phương cách hành thiền được dẫn giải bằng tiếng Pali.

Trong khóa thiền 10 ngày ở Vadoda, Ấn-Độ gần đây, nhiều thiền sư đã hướng dẫn cách hành thiền bằng tiếng Pali. “Chúng tôi không chủ trương dạy tiếng Pali, nhưng vì khởi đầu Phật pháp được thuyết giảng bằng ngôn ngữ Pali, nên chúng tôi muốn giới thiệu ngôn ngữ này.” Một thiền sư đã nói như trên. Khóa thiền này được tổ chức bởi viện nghiên cứu thiền quán.

Ngôn ngữ đầu tiên được dùng để giảng pháp là Indo-Aryan, và Tam Tạng Kinh Điển Pali Tipitaka, ngôn từ của Phật pháp, là một thiện xảo tuyệt vời để đi vào thiền quán. “Nhiều thiền sinh muốn tìm hiểu giáo pháp qua ngôn ngữ chánh thống, và vì thế chúng tôi đã đem căn bản ngôn ngữ này đến với họ.” một thiền sư đã nói như trên.

Ở Ấn-Độ, ngôn ngữ Pali đã bị chìm đắm vào quên lãng, nhưng lại được sinh tồn ở những quốc gia khác như Tích-Lan và Miến-Điện. Hiện nay, ở Ấn-Độ, ngôn ngữ Pali đang trên đường khôi phục vì sự thịnh hành của thiền quán trong thời gian gần dây.

Hiện nay, viện nghiên cứu thiền quán đã cho ra chương trình học tiếng Pali trên toàn cầu. Đây là kết quả của công trình khôi phục tiếng Pali, mà hiện giờ đã gây tiếng vang mạnh mẽ đến đa số quần chúng, không chỉ riêng cho một số học giả hoặc những nghiên cứu gia tiếng Pali.

Mặc dù rất giống tiếng Sanskrit, những nhà chuyên môn nhận xét rằng tiếng Pali đơn giản hơn và chữ viết cũng ít nét hơn, với khoảng 675 cách ngôn, giải thích văn phạm ngôn ngữ Pali, so với 4000, cho văn phạm tiếng Sankrit. “ Cốt yếu khi giới thiệu tiếng Pali đến thiền sinh là muốn giúp họ hiểu nguyên văn, ẩn ý của ngôn từ vì ý nghĩa của ngôn ngữ có thể bị sai lệch khi phiên dịch hay khi giải thích.” Thiền sư đã nói như trên.

Đối với nhiều thiền sinh, chẳng hạn như Tusha Dayal, một thiền sinh vừa dự khóa thiền ở Vadodara, Pali là bước đầu để hoàn hảo pháp hành thiền.
“ Đây là tiến trình nhận thức xuyên qua những kinh nghiệm thực thể, mà sự hoàn hảo chỉ đến qua sự thực hành và lời dạy nguyên gốc. Có vậy chúng ta mới có thể hiểu rõ thêm thế nào là ý nghĩa thực sự của giáo lý.”

How Buddha’s language is back in revival mode

Workshop uses Pali, the ancient Indian language, in vipassana meditation techniques

Ayesha Khan

Vadodara, August 9: GAUTAM Buddha preached in Pali, an ancient Indian language. But the language had almost died after his times. However, a group of people in the contemporary times are busy trying to revive the language through vipassana workshops, where they are explaining meditation techniques through Pali.

At a 10-day workshop held in Vadodara recently, instructors introduced the participants to meditation techniques in Pali language. ‘‘We are not teaching the language per se, but since the teachings are originally in Pali, we are introducing the language,’’ said an instructor. The workshop was organsied by Vipassana Research Institute.

Buddha’s original teachings are rendered in this middle Indo-Aryan language. And Pali Tipitaka, the repository of Buddha’s teachings, is the main source of Vipassana techniques. ‘‘Many participants also want to know the teachings in their original form and therefore there is the basic introduction of the language,’’ said the instructor.

The language survived outside India, as Buddhist teachings in countries like Sri Lanka and Burma existed. But in India, the language was put into a revival mode with the popularity of Vipassana techniques growing in recent times.

Vipassana Research Institute now offers study programmes in Pali language for participants across the world. This has resulted into the revival of an ancient Indian language, which now seems to reach out to the masses not limiting themselves to mere academic or research work.

Though it is like Sanskrit, experts say it is simpler with lesser number of characters with around 675 aphorisms explaining Pali grammar instead of 4,000 which explain the Sanskrit grammar. ‘‘The basic intention of introducing the language is to help the participants understand the original, as the essence can be lost in translations or explanations,’’ said the instructor.

For participants like Tushar Dayal, the recent workshop in Vadodara which focussed on the original teachings in Pali, was a step to perfect the technique.

‘‘It is an experiential process, which has to be perfected with practices and instructions like these help us to know the original teachings,’’ said Dayal.

While the 10-day workshop introduced the participants to Dhamma-geet, which has translations in Hindi, higher courses help the participants to know the original Pali literature that explains the techniques in evolved stages.

http://cities.expressindia.com/fullstory.php?newsid=143169