<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 8 17, 2005

No. 0471 (Hạt Cát dịch)

Chồn gấu đang phá hoại chùa chiền miếu mạo ở Kyoto, Nhật Bản.

Image hosted by Photobucket.comKyoto – Nhật Bổn. Bản tin đăng trên tờ The Asahi Shimbun số ra ngày 17 tháng 08, 2005.
Lỗ hổng trên nóc nhà, cá quý trong ao hồ ở các đền miếu thuộc Di Sản Thế Giới biến mất . Tôn tượng Phật bị lật nghiêng ngửa v.v…

Một động vật thuộc loại nguy hại là mục tiêu mới mà chư tăng các tự viện Nhật Bản phải đối phó lâu dài trong các chùa chiền đền miếu ở Kyoto và những nơi khác, hầu mong chống lại sự hư hại mà vốn đã bị du khách và thời tiết gây ra- đó là giống raccoon Bắc Mỹ, là một con thú có hình dáng giống như con chồn nhưng trông có vẻ to lớn và khỏe hơn chồn, tạm gọi là chồn gấu Bắc Mỹ.

Hư hại do giống chồn gấu này gây ra ở các thành phố cổ xưa đã lên cao điểm trong những năm gần đây. Một cuộc thống kê do Sở Nghiên Cứu Động Vật Hoang Dã phát hiện 31 trong số 41 chùa chiền miếu mạo, kể cả khu vực Di Sản Thế Giới nổi tiếng là ngôi chùa Kiyomizudera đã bị hư hại vì raccoon.

Căn cứ theo Ðiều Luật Ðộng Vật Chủng Loại Ngoại Nhập có hiệu nghiệm hồi tháng Sáu, Raccoon được xếp vào loại động vật ngoại nhập có thể tác hại đến nông nghiệp, sinh thái và an toàn dân cư tại Nhật Bổn. Luật pháp cấm nhặt việc nuôi dưỡng, nhập cảng hoặc chuyên chở loại động vật này.

Nhưng raccoon là một giống thú có khả năng sinh sản phong phú. Kể từ con đầu tiên được được đưa vào Kyoto mười năm trước, con số raccoon hiện nay tăng lên như hỏa tiễn.

Những khu vườn to lớn và các hồ nước yên tĩnh ở ngoại vi chùa chiền miếu mạo là nơi trú ẩn lý tưởng của giống raccoon trong những đêm mùa hè oi bức. Và núi non chung quanh Kyoto như Higashiyama, Kita, Sakyo, Ukyo and Nishikyo là môi trường thích hợp với giống ăn tạp raccoon này.

“Rất nhiều raccoon hoang dã có lẽ là con cháu của những con bị ruồng bỏ bởi một số người đã từng nuôi chúng như là một con vật làm cảnh trong nhà. Một số có lẽ đã xâm nhập từ khu núi non lân cận thuộc quận Osaka”. Bà Mieko, Viện trưởng viện nghiên cứu động vật hoang dã Kansai, cơ quan đang thực hiện điều tra việc hư hại do raccoon gây nên, đã nói như trên.
Thường thường giống raccoon hay để lại vết trầy sướt trên các cột gỗ trong khi tìm cách chui vào nóc nhà của các đền chùa, một chỗ ẩn náu và sinh sản lý tưởng được chúng ưa thích.

Viện nghiên cứu cũng thường nhận được những báo cáo như “ Cá quý trong ao hồ biến mất” và “Có một lỗ hổng trên mái nhà chùa”. Một số nhân viên trông coi các đền miếu không phát hiện ra những hư hại này cho đến khi được viện nghiên cứu báo động.

Kyoto không chỉ là thành phố đang dưới sự giám sát. Một tôn tượng Phật tại Kamakura thuộc quận Kanagawa đã bị hư hại khi bị ngã đổ do raccoon gây nên. Toru Ikeda, một giáo sư thuộc ngành bảo toàn sinh thái tại viện Ðại Học Hokkaido cho biết như trên.

Và tại ngôi chùa nổi tiếng Eihoji ( Hổ Khê Tự) ở thành phố Tajimi thuộc quận Gifu, người ta được báo cáo là raccoon đã thành lập …cửa hàng trên mái sảnh đường Kannon-do, một bảo điện quốc gia, chúng đã để lại một lỗ hổng to tướng trong khi tụ tập trên mái nhà.

Nhiều người nghĩ rằng ít nhất phải có một kế sách ngăn chặn giống thú mắn đẻ này lại nếu không chẳng bao lâu nữa raccoon sẽ tàn phá cả cái quận Kyoto này.

Chính phủ đã đối phó bằng cách cho săn lùng bắt giữ giống thú này. Tại quận Hokkaido, trong năm 2004 đã bắt được 1,385 con, chính quyền quận Kanagawa đã bắt được 977 con trong cùng một năm trong khi ở Osaka bắt được 222 con. Năm nay chính quyền thành phố Kyoto đã tảo trừ giống thú này một cách mạnh mẽ. Cuộc điều tra về những thiệt hại có liên quan đến raccoon trong thành phố cho thấy sự hư hỏng khủng khiếp hơn những gì đã dự trù.
“Ðấy là việc khẩn cấp mà chúng tôi phải điều tra đối với những hư hại thực sự do raccoon gây nên và đưa ra biện pháp đối phó bằng cách làm việc với văn phòng động vật hoang dã thuộc chính quyền quận hạt”. Một viên chức tại Sở Giáo Dục Quận Kyoto nói như trên.

Raccoons on rampage in Kyoto temples, shrines
08/17/2005

The Asahi Shimbun

KYOTO--Gaping holes in Kyoto's temple roofs. Goldfish missing from World Heritage shrines. Statues of Buddha knocked over.

A new foe has targeted the Buddhist monks and Shinto priests who have long defended the temples and shrines of Kyoto and elsewhere against the wear and tear caused by tourists and the weather-the North American raccoon.

Raccoon damage in the ancient capital has spiked in recent years. A survey by a wildlife conservation group in Kyoto found that 31 of the 41 temples and shrines it examined, including World Heritage Sites like the famed Kiyomizudera temple, have suffered raccoon damage.

According to the Invasive Alien Species Law that took effect in June, raccoons are designated "alien species that could damage biodiversity, human safety or agriculture in Japan." The law prohibits raising, abandoning, importing or transporting these animals.

But raccoons are energetic breeders. Ever since the first one was spotted in Kyoto 10 years ago, numbers have skyrocketed.

The huge gardens and tranquil ponds of temple and shrine precincts make for secluded enclaves, which attract many a raccoon on warm summer nights. And the mountains surrounding Kyoto wards like Higashiyama, Kita, Sakyo, Ukyo and Nishikyo are suitable habitats for the omnivore, a native of the American continent.

Many wild raccoons were probably descendants of those released by owners who once kept them as pets, said Mieko Kawamichi, head of the Kansai Wildlife Research Institute, which conducted the damage survey. Some raccoons may also have migrated from mountainous areas in neighboring Osaka Prefecture, she said.

Raccoons typically leave scratches on wooden pillars while trying to sneak into the roofs of temple or shrine complexes, a favorite hide-out and breeding spot.

The institute also received reports like, "Goldfish disappeared from the pond," and "There's a gaping hole in the roof (of the temple)." Some temple and shrine staff were reportedly unaware of the damage until alerted by the institute.

Kyoto is not the only city under siege. A Buddhist statue in Kamakura, Kanagawa Prefecture, was damaged when it was knocked over by raccoons, according to Toru Ikeda, an associate professor of conservation ecology in the graduate school at Hokkaido University.

And at the famous Eihoji temple in Tajimi city, Gifu Prefecture, raccoons reportedly set up shop in the roof of the Kannon-do hall, a designated national treasure, in the process leaving a big hole in the roof.

Many feel that unless measures are taken to contain the spread of such a fecund species, raccoons will soon overrun the prefecture.

Governments have customarily responded by catching them. In Hokkaido prefecture, 1,385 raccoons were hunted in fiscal 2004. The Kanagawa prefectural government captured 977 the same fiscal year, while Osaka caught 222.

This year the Kyoto city government struck back bureaucratically. Its investigation into raccoon-related damage found that raccoon habitats in the city covered much more territory than had been expected.

"It is urgent that we investigate the actual damage caused by raccoons, and come up with countermeasures by working with the prefectural government's office of wildlife issues," said one official at the Kyoto Prefectural Board of Education.(IHT/Asahi: August 17,2005)

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=9ccbb0bc3e856a14&cat=f97ff7b11934dbb6