<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 8 17, 2005

No. 0470 ( Nhị Độ Mai dịch)
Nhà nghiên cứu tôn giáo: “Vì sao Đức Đạt Lai thu hút quần chúng Thụy Sĩ”

Nhà nghiên cứu Tôn Giáo nổi tiếng, bà Klara Obermiller nói với giới truyền thông Thụy Sĩ vì sao Đức Đạt Lai Lạt Ma thu hút hàng ngàn thính giả trong khi con số nguơì đi nhà thờ tiếp tục giảm ở quốc gia này.

Bản tin đăng trên tờ Swissinfo Truyền thông Thuỵ Sĩ - ngày 15/8/2005
Bà nói giáo hội Ki Tô cần tìm hiểu lại sự huyền bí chung quanh niềm tin, nếu không muốn những chiếc ghế nhà thờ này lại mất lần nữa.

Hỏi: Xin cho biết Bà có biết Phật Giáo từ trước không?
Bà Klara Obermuller đáp: Tôi không có một sự liên hệ nào với niềm tin của Phương Đông. Tôi hoàn toàn thuộc về Chính Thống Giáo Tây Phương.

Nhưng mấy năm trước tôi xem một cuộc triển lãm cuả Phật Giáo. Một số thì cười nói nhộn nhịp, còn một số khác thì rất trầm lặng. Tôi nghĩ rằng vào thời điểm này mỗi một vị lãnh đạo tinh thần nên có nhiệm vụ dìu dắt theo từng sự hiểu biết khác nhau của thế giới và cũng tuỳ theo sự cảm nhận trong từng chúng ta, những người lớn lên với hình tượng cuả chúa Jesus trên thập tự giá.

Hỏi: Tôn giáo ngày nay tập trung nặng nề vào “hiện tượng”. Có phải các tôn giáo cảm nhận ra điều gì đó mà nó chỉ có thể được kinh nghiệm khi Đức Giáo Hoàng Paul qua đời hay là do sự hiện diện của Đức Lạt Ma tại Thụy Sĩ?

Đáp: Không, tất nhiên là không phải, mặc dù đó là một thông điệp từ giới truyền thông. Trong những năm gần đây, những sự kiện như thế xảy ra ngày càng nhiều đầy ý nghĩa, bởi vì những hiện tượng nầy đã khiến quần chúng có một cảm giác mạnh mẽ về cộng đồng, và bởi vì những nhân vật chính - Đức Tân Giáo Hoàng và Ngài Đạt Lai Lạt Ma rất thu hút nhân loại.

Hỏi:Suốt thời gian viếng thăm Zurich, Đức Đạt Ma đã thu hút 10 ngàn dân chúng mỗi ngày. Vì sao Phật Giáo Tây Tạng được nhiều người biết đến tại Thụy Sĩ như thế?

Đáp: Nếu tôi thật sự muốn nhấn mạnh điều này, tôi có thể nói rằng, dân chúng Thuỵ Sĩ biết rất ít về Phật Giáo Tây Tạng. Và những gì họ biết rất là lôi cuốn.Phật Giáo có thể được thấy như một sự tha thứ, nó đánh thức chúng sanh bằng hỷ xả, từ bi, và lòng nhân ái ban rải đến cho các loài chúng sanh.

Những giá trị này, những điều mà mỗi người chúng ta giữ gìn bằng một sự kính cẩn, và muốn nó trở thành hiện thân của con người. Những giá trị này cũng là tôn chỉ trong mỗi tín đồ Thiên Chúa, Do Thái và Hồi Giáo. Nhưng chỉ có riêng Phật giáo là công nhận nó là một sự bình đẳng quan trọng. Đồng thời nó cũng là những yếu tố tuyệt vời : tất cả đối với Phật Giáo dường như là hoan hỷ, an lạc và thắm tươi. Mà kết quả là một sự cảm nhận tốt đẹp.

Hỏi:Theo bà thì những giáo hội thiên chúa ở Thụy Sĩ cần phải làm gì để giành lại vị trí cuả họ trong lòng tín đồ Ki Tô giáo?

Đáp: Hiện tượng kỳ lạ như là một số rất đông người đã đến gặp Đức Đạt Lai Lạt Ma thể hiện một sự thách thức to lớn đối với hệ thống nhà thờ ở Thụy Sĩ, bởi vì họ biểu lộ sự đến gần với đức tin đối với Ngài . Họ không thỏa mãn được nhu cầu của họ từ Giáo hội Ki Tô và họ cũng còn có những vấn đề nội tâm khác cần giải tỏa. Trong nhà thờ thì chỉ chú trọng đến lời răn của Thượng Đế. Buổi lễ Chủ Nhật gồm vài bài thánh ca, một thời giảng và trích đọc vài đoạn Thánh kinh. Một buổi lễ quan trọng còn có vẻ thiêng liêng hơn một chút, người ta còn có chút cảm xúc, nhưng Thiên Chúa giáo gần đây trở nên cứng rắn, đã không còn uyển chuyển hoặc nên thơ làm rung động con tim quần chúng.

Hẳn nhiên đây không phải là một khuyến cáo rằng giáo hội tại Thụy Sĩ kết nên hợp giáo lý Phật Giáo vào việc phụng sự của họ, nhưng họ cần nghĩ đến việc làm cách nào để gây dựng và duy trì cảm giác của quần chúng.

Điều khó khăn nhất là ngôn ngữ. Tại Zurich, Đức Đạt Lai cống hiến thông điệp với ngôn ngữ đơn giản mà mọi người đều hiểu được. Ngài không nói điều gì đặc biệt nhưng những lời của Ngài đi thẳng vào lòng người.

Hỏi:Lịch sử có giữ một vai trò nào không?
Đáp: Chắc chắn. Giáo đường Cơ Đốc trải qua hằng bao thế kỷ hăm dọa và buộc tội. Rất nhiều người có cảm giác rằng Ki Tô giáo chỉ bao gồm có bắt buộc và cấm đoán. Và sứ điệp là “Nếu ngươi không vâng lời, ngươi sẽ bị trừng phạt và bị đày vào hỏa ngục”. Phật giáo không có hình tượng Thượng Đế hoặc giáo điều, và điều này khiến Phật giáo khoan hòa hơn, ít nhất là dấu hiệu đầu tiên. Đó sẽ là điều tuyệt vời nếu giáo hội Ki Tô có thể nhận ra điều này.

Hỏi:Một cuộc đối thoại giữa các tôn giáo với nhau khả hữu chăng? Và đâu là biên giới?
Đáp: Ngồi xuống đàm luận là điều quan trọng. Trong một thời gian dài các tôn giáo đã xung đột lẫn nhau. Ngày hôm nay chúng ta gặp gỡ, đàm đạo, hát xướng, lễ lạc và cùng nhau cầu nguyện, do đó chúng ta có cơ hội phát hiện những gì tương quan với nhau.
Và chúng ta có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt khi nó đến từ đạo đức luân thường. Không tôn giáo nào không nói về hòa bình và thiện chí thương yêu lẫn nhau. Chúng ta có thể học hỏi qua những giá trị của nhau.

Sự khó khăn xảy ra khi chúng ta đưa nó vào giáo điều và để nó trở nên gắn bó với giáo lý. Đây là những điểm khác nhau, và một tôn giáo không thể ngồi trên thẩm luận trên các tôn giáo khác.
Tôn giáo nên đa dạng trên những hình thức lễ nghi, ngôn ngữ, trang phục và khuynh hướng tín ngưỡng khác nhau. Sự đa dạng này nên được bảo tồn. Theo tôi, những tôn giáo nào có tín ngưõng gần giống nhau có thể trao đổi cùng nhau và cùng chia sẻ những hiểu biết với tôn giáo khác.

Holy stars succour disillusioned church-goers
Religion expert Klara Obermüller tells swissinfo why the Dalai Lama attracted audiences of thousands while established Swiss churches continue to lose members.

15 August 2005, Swissinfo

She says the Christian churches need to rediscover the mystique that once surrounded the faith, if they are to fill the pews again.

swissinfo: Are you personally familiar with Buddhism?
Klara Obermüller: I have absolutely no connection with the spirituality of the East. I'm firmly anchored in the western Judeo-Christian tradition.

But a few years ago I saw an exhibition of Buddhas. Some were laughing uproariously, others were deep in contemplative thought. I thought at the time that growing up surrounded by such figures must lead to a different understanding of the world, a different feeling, from what we have, who have grown up with the image of the martyred Christ on the cross.

swissinfo: Religion today is heavily centred on "mega-events". Are religious feelings something that can only be experienced when the Pope dies or the Dalai Lama comes to town?
K.O.: No, of course not, although that's the message from the media. In recent years, such events have taken on more and more significance because they give people a strong feeling of community, and because the central figures - the late Pope and the Dalai Lama ? are so charismatic.

swissinfo: During his visit to Zurich the Dalai Lama was attracting audiences of 10,000 every day. Why is Tibetan Buddhism so popular in Switzerland?
K.O.: If I wanted to be mean, I could say that it's because people know so little about it. And what they do know is so appealing. Buddhism is seen as forgiving, it strikes a chord with our humanity, with its message of sympathy, mercy and goodwill towards people, animals and nature in general.

These are values which we all hold in high regard and which we would like to embody personally. These values also play an important role in Christianity, Judaism and Islam. But only in Buddhism are they all considered equally important. And then there's the exotic element: everything to do with Buddhism seems so happy, peaceful and colourful. One feels good as a result.

swissinfo: What do churches in Switzerland have to do to win back their congregations?
K.O.: Phenomena such as the massive crowds who turned out to see the Dalai Lama present a huge challenge for the churches in Switzerland because they reveal the shortcomings of the established faiths. They are not satisfying the needs of their congregations and they have other internal problems, too.

The reformed church is particularly focused on the word of God. A Sunday service consists of a few hymns, a sermon and some readings from the Bible.

A Catholic Mass is a little more spiritual ? one feels more emotion ? but Catholicism has become more uncompromising recently. It no longer 'moves' people or, to put it more poetically, touches their hearts.

Obviously this is not to suggest that churches in Switzerland incorporate aspects of Buddhism into their services. But they need to think about how to reach people emotionally and how to foster a feeling of community.

Much has to do with language. In Zurich, the Dalai Lama offered simple messages in language that everyone could understand. He didn't say anything special, but what he said went straight to the heart.

swissinfo: Does history play a role?
K.O.: Certainly. The Christian churches have spent centuries using threats and guilt. Many people have the feeling that Christianity consists only of obligations and prohibitions. And the message was: if one doesn't obey, one is punished and sent to hell.

Buddhism is not about images of God or dogma. And that makes it more bearable, at least at first sight.

It would be wonderful if the Christian churches could again recognise that, in our own tradition, faith takes many forms, and it is these that touch people. I'm thinking about the mystique, the traditions of piety, the bonds of community. I think it's very important to exhaust your own sources of spirituality before you turn to others.

swissinfo: Is a dialogue among religions possible? And where are the boundaries?
K.O.: It's very important that a dialogue takes place. For a long time religions were in conflict with each other. Today we meet, talk, sing, celebrate and pray together, and through this we have the opportunity to find out what we have in common.

And we have a lot in common, especially when it comes to ethics. There is no religion which does not speak of peace and goodwill towards others. We can learn about each other through these values.

The difficulty comes when we descend into dogma, and become fixated on the teachings. This is where there are differences, and one should not sit in judgement on others.

Religion should be varied and diverse in terms of rituals, clothing, and in terms of the content of the faith. This variety should be preserved. For me, an inter-religious dialogue is one where we seek common ground while acknowledging our differences in good faith.

swissinfo-interview: Renat Künzi
http://www.nzz.ch/2005/08/15/eng/article6004827.html