<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 3 17, 2005

No.0164
Người Phật Tữ thật sự hạnh phúc và an lạc hơn trong cuộc sống

<<>>Buddhism may be good for your mental health

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng họ có đủ chứng cớ đễ chứng tõ rằng Những phật tữ thật sự có cuôc sống an lạc và tinh thần luôn bình tĩnh hơn các tín đồ tôn giáo khác.Những cuộc thữ nghiệm tại Hoa Kỳ đã chứng minh rằng nhiều khu vực não bộ cuả các phật tữ thường có những tâm thức an vui tự tại và linh hoạt hơn các ngươì khác.Ngoài ra Thiền Định Phật Giáo còn giúp đỡ các thiền sinh trỡ nên bình tĩnh và đối ứng với cuọc sống rất hiệu quả.Các nhà Nghiên cưú tại Đại Học California San Francisco Medical Centre đã tìm thấy trong các cuộc thữ nghiệm rằng Thiền định có thể giúp thiền sinh giãm sự sợ hãi trong 1 khu vực đặc biệt cũa bộ não “amygdala”Các nhà nghiên cứu còn tìm thấy rằng ở những Phật tữ Thiền định lâu năm, sẽ bớt đi những trạng thái giận dữ, buồn bã, tham lam và ngạc nhiên thay vào đó sẽ là trạng thái bình tĩnh và linh hoạt hơn.Nhà khoa học Paul Ekman, đang nghiên cứu về đề tài này, tuyên bố rằng:”Phần lớn những kết quả được nghiên cứu trên các thiền sinh luôn đạt đưọc những kết quã khã quan và bình an hạnh phúc có lẽ đạt được nhờ thiền định lâu năm.”Sự Sinh Hoạt cuã não bộ:Theo những nghiên cứu khác cuả các nhà khoa học tại trường đại học Wisconsin tại thành phố MADISON, đã nghiên cứu sự sinh hoạt cũa hệ thống não bộ ở những thiền sinh bằng những kỹ thuật khoa học tối tân nhất cho chúng ta thấy rằng não trái cuã những thiền sinh luôn tăng sự bén nhạy và ở trạng thái tốt, bình tĩnh , tự chủ và hiểu biết hơn những người bình thường.Theo giáo sư Owen Flanagan của trường đại học DUKE tại tiểu bang North Carolina:” Chúng ta bây giờ có thễ giã thuyết với 1 mức độ khá tin cậy rằng thường những phật tữ với tâm hồn bình tĩnh và vui vẽ hạnh phúc đến từ những nơi như Dharamsala, Ấn Độ”Cũng nên biết rằng Dharamsala là nơi tạm cư ngụ của Đức Đat Lai Lạt Ma Tây Tạng sau khi bị Trung Quốc xâm lăng và chiếm đóng vào năm 1959.Những nghiên cứu này đã được đăng tải và phát hành trên những tạp chí Khoa học lớn tại Hoa Kỳ.
DươngTiêu Lược Dịch.

Buddhists 'really are happier'

Scientists say they have evidence to show that Buddhists really are happier and calmer than other people.
Tests carried out in the United States reveal that areas of their brain associated with good mood and positive feelings are more active.
The findings come as another study suggests that Buddhist meditation can help to calm people.
Researchers at University of California San Francisco Medical Centre have found the practise can tame the amygdala, an area of the brain which is the hub of fear memory.

They found that experienced Buddhists, who meditate regularly, were less likely to be shocked, flustered, surprised or as angry compared to other people.
Paul Ekman, who carried out the study, said: "The most reasonable hypothesis is that there is something about conscientious Buddhist practice that results in the kind of happiness we all seek."
Brain activity
In a separate study, scientists at the University of Wisconsin at Madison used new scanning techniques to examine brain activity in a group of Buddhists.
Their tests revealed activity in the left prefrontal lobes of experienced Buddhist practitioners.
This area is linked to positive emotions, self-control and temperament.
Their tests showed this area of the Buddhists' brains are constantly lit up and not just when they are meditating.
This, the scientists said, suggests they are more likely to experience positive emotions and be in good mood.
"We can now hypothesise with some confidence that those apparently happy, calm Buddhist souls one regularly comes across in places such as Dharamsala, India, really are happy," said Professor Owen Flanagan, of Duke University in North Carolina.
Dharamsala is the home base of exiled Tibetan leader the Dalai Lama.
The studies are published in New Scientist magazine.

http://buddhism.about.com/gi/dynamic/offsite.htm?site=http%3A%2F%2Fnews.bbc.co.uk%2F1%2Fhi%2Fhealth%2F3047291.stm