<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 3 05, 2005

No. 0137

Môt ngày của cuôc đời của một nhà sư Tây Tang
Viết bởi Tenzin Pema, Báo The Time of Tibet, số ra ngày 07 tháng 2 năm 2005

Bylakuppe, India - Ở bất cứ tu viện nào của Tây Tạng, cái khung cảnh yên tĩnh hòa lẵn với những ánh mắt khoan dung và đầy thân thiện ở xung quanh một người du khách thăm viếng chùa cũng làm cho người khách này quên hết mọi tranh giành va thù oán đang diễn ra ở thế giới bên ngoài.. Tôi đã từng thăm viếng rất nhiều ngôi chùa không biết bao nhiêu lần, và mỗi lần như vâỵ tôi đều nhận được cái cảm giác mà không nơi nào khác có thể mang đến cho tôi cả, cái cảm giác bình yên trong tâm hồn.

Đăc biệt nhất đó là ngôi chùa có tên Sera tại vùng Bylakuppe, miền nam của Ấn Độ. Tu sĩ trong chùa này lên đến 5,000 người, và đây cũng là ngôi chùa đẹp nhất của miền nam Ấn Độ. Từ trạm xe buýt hướng về phía chùa, lác đác một vài ngôi nhà nhỏ xuất hiện giữa những cánh đồng xanh thẫm Người Tây Tạng ỡ vùng này trồng bắp như một lương thực chính.

Tiến gần đến tu viện Sera, cái đỉnh mái chùa màu vàng đã nổi bật trước tầm mắt của chúng ta. Ngay từ khoảng cách xa, chung ta đã thấy được khung cảnh hùng vĩ của ngôi chùa được xây dựng trên trung tâm của một cánh đồng xanh mướt với một diện tích năm mẫu. Đây là một công trình xây cất dựa trên sự phối hợp của cả hai ngành kiến trúc, kiến trúc cổ Tây Tạng và một số kiến trúc tân thời. Khởii thủy, tu viện chỉ có một nhà đọc kính mà phải chứa một số lượng đông đảo tu sĩ, nay tu viện đã có đến 12 nhà đọc kinh lớn và số tu sĩ lên đến 5,000 người.

Mọi sinh hoat tại tu viện này đã mang đến cho tôi nhiều thích thú cùng những cảm giác sinh động tươi mát. Tuy nhiên, hình ảnh của người tu sĩ bình dị đã dường như chế ngự mọi sinh hoạt hàng ngày trong tôi một vài khoảnh khắc trước đây.

Sau vài ngày tạm trú, tôi đã quen dần với đời sống nơi tu viện này. Tuy vậy hình ảnh của buổi sáng thức giấc đầu tiên cũng sẽ khó quên trong tôi vì nó hoàn toàn mới lạ so với thế giới bên ngoài. Mới bốn giờ sáng, nhiều loại âm thanh đồng vang lên một lúc buộc tôi phải thức giấc. Không biết âm thanh đến từ đâu, là loại gì, nhưng âm thanh này không để yên cho tôi ngủ thêm. Phải đến một vài phút sau tôi mới nhận được thì ra đó chỉ là những tiếng chuông báo thức đến từ các đồng hồ báo thức của tu sĩ trong chùa. Giờ tụng kinh sáng bắt đầu.

Sau này tôi được biết vắng mặt trong các buổi tụng kinh là một vi phạm lớn theo lụât của chùa và sẽ bị phạt rất nặng. Ngoài ra Gego, thầy giám thị, sẽ có hình phạt cho những ai nói chuyện hay ngáp trong giờ tung kinh, hình phạt có thể thay đổi từ cái nhìn chăm chăm cảnh cáo đến cái déo tai hoặc nặng hơn la đọc nhiều kinh theo số hột của sâu chuổi bồ đề.

Thật là ngạc nhiên với cái yên lặng tại tu viện trong không khí ban ngày. Tôi đã nhận ra thời gian yên tĩnh nhất trong một ngày tại tu viện lại là lúc mà toàn thể tu sĩ đang ngủ trưa. Cái yên lặng của một buổi trưa ở đây đã mang đến cho tôi cái cảm giác của một thành phố lớn sau khi dân cư đã đột ngột bõ ngõ.

Nhưng ngay khi tôi vừa suy nghĩ không biết mọi người đang ở đâu thì chợt hồi chuông báo thức vang lên, và khung cảnh sống động của chùa bỗng dưng trở lại bình thường như thể không có gì đã xảy ra một vài phút trước đây.

Với cái gối nhỏ trong tay, tu sĩ lại hướng về nhà tụng kinh để tiếp tục buổi tụng kinh tối. Thủ tục như thường lệ, điềm danh, vào lớp, giấy phạt cho những người không đúng luật như đi trễ, ngủ gục, nói chuyện v.v... Đúng 5:30 chiều, một lần nữa, họ trở về căn phòng của họ để dùng bữa cơm chiều lúc 6 giờ chiều. Sau đó các tu sĩ này còn phải bỏ ra 2 giờ để dự buổi thảo luận về triết lý đạo Phật tại phía ngoài của nhà tụng kinh.

Sau buổi bàn thảo sôi nổi này, các tu sĩ này một lần nữa di chuyển đến hành lang của toà nhà lớn, nơi này họ sẽ ngồi xuống và tưởng nhớ lại nhũng bài học từ những cuốn kinh dầy cộm. Thời gian này là lúc tu sĩ ngồi yên tĩnh, miệng nhẩm kinh, trí óc nghiền ngẫm những điều phật dạy, và hội lãnh cái cảm giác xuất hồn sang thế giới vô hình khác và trở về với hiện tại.

Bỗng dưng tôi nhận ra đã 12 giờ đêm, và sinh hoạt trong một ngày của tu sĩ Tây Tạng cũng ngừng tại đây, đã đến lúc cuốn kinh Phật dầy đã được đóng lại, mọi người chấm dứt đọc kinh, đèn trong mọi căn phòng lấn lựợt tắt hết , và cuối cùng chỉ còn ánh đèn đường cùng với những con đường vắng lặng dị thường của tu viện.

. Ngôi chùa này đã làm sống lại cái cảm giác dân tộc và nỗi niềm cảm ơn sâu sắc đối với nh ư ững người đã và đang duy trì truyền thống và Phật giáo của dân tộc chúng tôi. Nhưng cái đã làm tôi chiêm ngưỡng bâc nhất là sức mạnh tinh thần và sự khẳng định của những tu sĩ Tây Tạng khi họ lãnh xứ mạng cao cả, bảo tồn những kinh sách của Phật, truyền giảng Phật giáo, duy trì , và làm sống lại những lời giảng cùa Phật Thích Ca mà đã một thời vang vọng trong đất nước Tây Tạng chúng ta, và tại nhiều nước khác.

Minh Ty' dịch

A day in the life of a Tibetan Monk

By Tenzin Pema, The Times of Tibet, Feb 7, 2005

Bylakuppe, India -- The tranquility of any monastery, mingled with the comforting sight of friendly faces around you is, almost always, enough to make one forget the problems and the hatred of the world outside. All my life I have been to innumerous number of monasteries on various occasions. And, each time I have always felt at peace with myself- the kind of feeling that no other place has managed to replace.
One monastery in particular is the Sera Monastery at Bylakuppe, South India. The Sera Monastery, which has about 5000 monks, is one of the most beautiful monasteries in south India. All the way to the monastery from the main bus station, there are a number of small settlements located in the middle of the fields. The Tibetans here mainly grow maize in their farm. And as you make your way to the monastery, you can’t help noticing the lovely green fields, and occasionally one comes across a lone figure, body bent and engrossed in his work.
As you near the Sera monastery, the monastery’s golden rooftop is visible from afar. Even from a distance the monastery is a picturesque sight. Set in the center of the green fields, the monastery occupies more than 5 acres of land. Its buildings are a combination of the more traditional Tibetan art of building with a fair amount of modern compact buildings. The monastery, which initially had just one prayer hall and a handful of monks, now has more than a dozen prayer halls and around 5000 monks.
As you enter the monastery gate and made your way around, you will not help but notice how easy it is to find your way around the monastery. It is in fact, much like a well-planned town where all the roads are well laid out and the houses are in easy reach.
Everything at the monastery fascinated me and seemed to have the ability to make me feel alive. However, it was the life of ordinary Buddhist monks that seemed to outdo everything else that had enthralled me a while ago.
Living in one of the monastery’s many guesthouses, I became familiar with the monks at the Monastery and their lifestyle, but this does not erase the memories of my first morning in the Monastery when everything was new to me. As early as 4 in the morning, I woke up the sounds of different tunes. At that early hour, it was impossible for me to discern where the sounds were coming from and how it could be so loud. It took me a while before I realized that what I was hearing was simple a consortium of various alarm clocks going off at the same time. It was time for the monks to go to the main prayer hall for their morning prayers.
I later learnt, that absenting oneself from these prayer meetings would result in the guilty being heavily fined. And also that if anyone was found either talking or yawning, the result was always a sharp stinging whack on a monk’s shoulders as the Gegou’s (or the supervisor) prayer beads immediately finds its victim or a beetroot red ear, as the Gegou pulls the guilty’s ear.
As days passed in the monastery, I trotted to the prayer hall half asleep on one such morning and found myself immediately alert when I learnt that we would be served with the traditional Tibetan butter tea and phalae (Tibetan bread) during the prayers.
At around seven, its back to their own cells for their breakfast and then soon after, its time to leave for their teacher’s cell, to learn the Buddhist philosophy.
I did not understand how grueling these sessions were, until I saw my cousin listen to the recorded version of his teacher teaching one lesson in Buddhist philosophy. And if I thought, early morning prayers were more than enough for the rest of the afternoon, then I was absolutely wrong. At 9 or so again, the monks again assembled in the main prayer halls for more prayers and finally broke an hour or so later.Lunch was usually brought from the main kitchen in large trolleys. While having their lunch, the monks, who sat in various groups of threes or more according to their ranks or otherwise, almost always seemed to have something to laugh and be happy about. Lunch was also a time for many to hold debates with one another on their morning’s lesson on Buddhist philosophy.
Surprisingly, I found that the quietest time in the monastery was the afternoons, when all the monks had their afternoon nap. The afternoons in the monastery were the quietest time of the day and give you the impression of a huge town, whose residents have suddenly deserted it.
But just when you were wondering where everyone had left, the alarm clocks would sound their wake up calls again and life in the monastery suddenly resume, just as though it had never been interrupted.
With cushions in hand, the monks set off again to the prayer halls for their evening prayers. There again, it is the same procedure of checking identity cards, fining the absentees and punishing the inattentive. At around 5.30, they again return to their cells and have an early dinner at 6pm, after which they have two hours of intensive debates on the Buddhist philosophy, outside the main prayer hall.
After their much heated debate sessions, they find their way to the terrace or the corridors of the buildings, where they sit and memorize huge chunks of Buddhist teachings, from the thick Tibetan Buddhist texts. During these times as one sits and takes in the sounds of monks chanting and memorizing the Buddhist teachings, the feeling of being transported to another world returns.
I found that it was only around midnight, that the Tibetan monk’s day ends; a time when the thick texts are closed, all prayers said and the tube lights in the individual cells switched off, one after another, until finally, it is only the streetlights that illuminate the deserted streets of the monastery.
Being a Tibetan, visiting the three main prayer halls in the Sera Monastery gives one the feeling of enormous pride, for the grandeur of the monastery reminds one of the rich and mystic culture that one belongs to. The place also rekindles the feeling of nationalism and the gratification at our community’s ability to still hold on to our religion and culture. But, what still holds me in awe is the strength and the determination of many monks as they still uphold the religious texts and carry forth the teachings of Buddha; reliving and reviving everything that was once prominent in our land, in a foreign land.
--------Tenzin Pema is currently doing his Post. Grad. in Asian College of Journalism, chennai. He passed out from Christ college, B'lore in 2001, with a degree in Journalism, Psychology and English. He did schooling in Mountain Home school in Coonoor. He is also a part of the Tibetan World Team.

http://www.timesoftibet.com/articles/278/1/A-day-in-the-life-of-a-Tibetan-Monk!