<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 2 27, 2005

No.0121
Nơi nào có yêu ma, nơi đó có Đức Phật

Tác phẩm “Chân lý của khủng long và ác quỷ” của David R. Loy và Linda Goodhew, được mệnh danh là “ Ý nghĩa Phật giáo trong uớc muốn thời đại.” đã diễn đạt một cách khá chính xác về nội dung quyển sách nói trên. Mặc dầu Loy, và Goodhew rất thích thú trong quá trình sưu tầm tài liệu để viết sách, nhưng mục đích chính của họ là nhằm phô bầy giá trị của những bài học Phật giáo.

Tuy nhiên, cũng không thể cho rằng, độc giả thích tìm hiểu về Phật giáo sẽ thất vọng với tác phẩm này so với những tác phẩm khác của nhiều tác giả như là: J.R.R Tolkien, Michael Ende, Philip Pullman, Ursula K. Le Guin, và Hayao Miyazaki. Sự sáng tạo phong phú và tài năng mô tả nhân vật sẽ cho người đọc cảm nhận được nghệ thuật khéo léo của tác giả.

“ Quyển sách này,” tác giả giải thích, “là nói về lý lẽ của Phật giáo, chứ không phải những mẫu chuyện tìm thấy trong đạo Phật, và Phật Pháp sẽ được thể hiện qua những mẫu chuyện thời nay…Giáo lý nhà Phật---căn bản của Phật học--- được thể hiện qua những tác phẩm giả tưởng đương thời. Vì vậy, quyển sách này được xem như ngang hàng với vài tác phẩm có giá trị của R.H. Blyth, như là quyển “Thiền tông trong văn học Anh ngữ và tác phẩm kinh điển đông phương.” Đọc giả sẽ tìm thấy thiền tông trong 2 tác phẩm này, mặc dầu có nhiều trường hợp tác giả không liên quan gì đến Phật giáo.

Ví dụ, Tolkien (tác giả quyển chúa tể của những chiếc nhẩn) đả từng là kẻ sùng đạo Thiên chúa, và Loy cùng với Goodhew thừa nhận, :”Thế giới giả tưởng của ông ta dựa trên định luật tự nhiên và hầu như không liên quan đến Phật giáo, giữa 2 thái cực thiện và ác như 2 nhân vật tốt Gandalf cùng với Frodo, và 2 nhân vật xấu là Sauron và Saruman trong quyển “Chúa tể của những chiếc nhẩn” mà ông đã dựng nên là một huyền thoại của thời đại, và tác giả còn nêu lên : ” Huyền thoại thường có khuynh hướng vượt xa sự sáng tạo của chính tác giả.”

Tolkien có lẽ sẽ ngạc nhiên khi khám phá ra, theo danh từ Phật giáo Frodo, và Sam trở thành 2 vị Bồ Tát. Nhưng Loy, và Goodhew lại có nhận xét rằng nhân vật Frodo không thể lựa chọn con đường của mình ngoài cách duy nhất là phải tiêu diệt chiếc nhẫn.

Sự kết hợp của thuyết nhị nguyên trong tác phẩm “ Chúa tể của những chiếc nhẫn” là sự hy sinh cá thể cao cả của Frodo để đáp ứng nhu cầu cần thiết của nhân loại, có thể xem như là một dẫn vụ điển hình về hành động của một cá nhân khi khám nhận ra mình và thế giới chỉ là một. Frodo, và Sam phải bỏ đi sự phân biệt giữa ta và người, trở thành nhân vật gương mẫu được tôn sùng trong Phật giáo. Có thể đọc giả tìm hiểu về tác phẩm này vì tên tuổi của tác giả, và mặc dầu đọc giả rất bị thu hút bởi tác phẩm, nhưng từ hai nhân vật thánh thiện, Frodo và Sam, chúng ta rút tỉa một bài học thích đáng về cách sống trong thế giới mà hầu như không lúc nào được hòan mỹ.

Huyền thoại, cả thời xưa lẫn thời nay thường phản ảnh, và thường xuyên có khuynh hướng đặc thù là ca tụng sự dã man, tàn bạo. Miyazaki, Loy, và Goodhew phân giải, ông ta đã tìm cách đưa vào bộ phim của ông vị sứ giả hòa bình, thể hiện cho lòng từ bi, vị tha. Và đã đem vào một cách rất thu hút.
Có lẽ Miyazaki được xem là nhà nghệ thuật duy nhất theo Phật giáo, nếu dựa vào phong tục văn hóa của ông mà phán đoán. Nhưng tôn giáo, dù là đạo Phật hay không, vẫn không ảnh hưởng đến tác phẩm sáng tạo của ông.
Loy, và Goodhew giải thích, “ Những tiềm ẩn sâu xa về giáo lý của ông được khéo léo sắp xếp và trở thành chủ đề trọng điểm, “ và những chủ đề này thường không đơn thuần. Ví dụ, trong những bộ phim của ông, ông thường né tránh tạo ra sự mâu thuẩn mà có thể tạo ra những nhận xét khác nhau của nhiều bình luận gia.
Thay vào đó, có thể là, như trong tác phẩm “Nausicaa” và “Công chúa Mononoke “, không chỉ có hai thế lực (thường là thiện và ác) tranh giành với nhau, mà lại có đến ba, và cả ba không hẳn là hoàn toàn xấu xa. Tác phẩm “Công chúa Mononoke” tác giả giải thích, cũng như tác phẩm “Nausicaa” hầu hết những nhân vật chánh có hành động xấu không phải là vì bẩm sanh mà vì sự phức tạp của con người họ. Đôi khi vì bản tính tham lam và ích kỷ, mà đôi khi cũng vì bảo vệ nhóm người của họ.”

Những giáo lý Phật giáo mà đọc giả học hỏi được qua những bộ phim này, là “ Sự thử thách để chuyển hóa tận gốc các ác tánh và sẽ ló ra những thiện tánh như: lòng vị tha, tánh khoan dung, và sống đúng cách.” Loy và Goodhew rất vui khi nhận ra “ sự thành công vượt bực của ông Miyazaki đối với các nhà kinh doanh phim ảnh ở Nhật Bản, có nghĩa là đã có thêm sự ủng hộ để chọn lựa trong ngành phim ảnh.” Trước khi mà sự thành công của ông Miyazaki có được tầm vóc quốc tế, thì không ai ngờ rằng quan điểm của ông đối với nhân loại sẽ được đón nhận nhiều nơi không chỉ riêng ở Nhật Bản.

Luôn cả những ai không biết chút gì về Phật giáo, cũng khó mà chê trách “lòng vị tha, tánh khoan dung, và sống đúng cách.” Và những đức tánh này là giáo lý Phật giaó cơ bản mà Loy và Goodhew tìm ra trong những tác phẩm giả tưởng này

Khánh Văn dịch, Minh Hạnh hiệu đính

Where there's magic, there's Buddha

By DAVID
COZYTHE DHARMA OF DRAGONS AND DAEMONS: Buddhist Themes in Modern Fantasy, by David R. Loy and Linda Goodhew, foreword by Jane Hirshfield. Boston: Wisdom Publications, 2004, 155 pp., $14.95 (paper).
David R. Loy and Linda Goodhew's "The Dharma of Dragons and Daemons" is subtitled "Buddhist Themes in Modern Fantasy," which is a more accurate description of what the book is about. Though Loy and Goodhew have clearly enjoyed the fantastic works they examine, their primary focus is less on the works as such than on the Buddhist lessons the works might impart.
This is not to say, however, that readers less interested in Buddhism than in the work of J.R.R. Tolkien, Michael Ende, Philip Pullman, Ursula K. Le Guin, and Hayao Miyazaki will be disappointed. The authors' analyses of these artists' creations are skillfully enough done that readers will be eager to move on from Loy and Goodhew's considerations of the art to the art itself. To give rise to such an impulse is one of the noblest things criticism can do.
"This book," the authors explain, "is about . . . Buddhist stories: not about stories to be found in Buddhism, but about the 'Buddhism' to be found in some modern stories . . . about the Dharma -- the basic teachings of Buddhism -- as presented in some classics of contemporary fantasy." It is, therefore, one of the few books that belongs on the same shelf as R.H. Blyth's "Zen in English Literature and Oriental Classics." Both books endeavor in part to find Zen in the work of authors who were in many cases not Buddhist at all.
Tolkien, for example, was a devout Catholic and, as Loy and Goodhew note, his "fantasy world is built on a radical and quite un-Buddhist dualism between unredeemable evil (Sauron, Saruman) and uncompromising goodness (Gandalf, Frodo)." He created, though, a modern myth, and, as the authors point out, "myths have a way of growing beyond their creator's intentions."
Tolkien might have been surprised to learn, for example, that "in Buddhist terms, [Frodo and Sam] become bodhisattvas," but when one considers, with Loy and Goodhew, that Frodo does not choose to have his adventure, but rather that the journey he embarks upon in order to destroy the ring is inescapable, one sees that the authors' argument is plausible.
As wedded to dualism as "The Lord of the Rings" is, the selflessness of Frodo's response to the needs of the world can be read as an example of how one acts when one understands that one is not "other" than the world. Frodo and Sam, having let go of the dualism that separates self from world, become exemplars of socially engaged Buddhism. Readers may have thought they picked up Tolkien solely for the sense of wonder his work can inspire, but even as they are entertained they can learn, from Frodo and Sam, a lesson about how to be in a world often less than wonderful.
Myths, both modern and ancient, have often reflected and even glorified an aspect of the world that is one of its most horrendous features: violence. Miyazaki, Loy and Goodhew argue, has found a way in his films to celebrate not violence, but peacemaking, and has done so "symbolically and in a convincing way."
Miyazaki is the only artist considered whose cultural background suggests he may actually be a Buddhist, but religion, Buddhist or otherwise, plays little overt role in his work. Rather, Loy and Goodhew explain, "his deepest spiritual concerns are assimilated into the plots as central themes," and these themes are never simple. His films avoid, for example, the sort of dualities that provide the conflicts that drive so many narratives.
Instead, there may be, as in "Nausicaa" and "Princess Mononoke," not two forces (usually good and evil) in competition, but three, and none of the three will be unambiguously bad. In "Princess Mononoke," the authors argue, as in "Nausicaa," that "most of the main characters do (or try to do) bad things not because their nature is evil but because they are complicated: sometimes because they are greedy or otherwise selfish, sometimes just because they are defending their own group."
The Buddhist lesson that readers might learn from these films -- whether Miyazaki means to teach it or not -- is that "the . . . challenge is not physically destroying evil but transforming the roots of evil into their positive counterparts: generosity, loving-kindness, and wisdom." Loy and Goodhew are happy to note that "the extraordinary commercial success of [Miyazaki's] films in Japan means they provide a viable alternative to the 'lowest common denominator' that marketplace commodification tends to encourage." As Miyazaki's films have been successful abroad, one dares to hope his view of the world is reaching people outside of Japan.
Even most non-Buddhists will find it hard to argue with the "generosity, loving-kindness, and wisdom" that are the ultimate point of each of the Buddhist lessons Loy and Goodhew locate in these fantasies. As with any critical performance worth reading, though, one does encounter things with which to quibble. Those of us who are not convinced that "generosity, loving-kindness, and wisdom" must necessarily be linked with spirituality will find Philip Pullman's secular and humanistic vision in his "Dark Materials" more congenial than Loy and Goodhew, who worry that Pullman may be "throwing the spiritual baby out along with the dogmatic authoritarian bath water of monotheism."
That disposing of the spiritual baby may be the right move is not a lesson they choose to highlight. As it is not their brief to find secular, materialist lessons in the works they are explicating, this omission is neither surprising nor, in the end, damaging. In showing us how the Middle Path runs through Middle Earth and other fantasies, Loy and Goodhew succeed admirably at what they set out to do.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=e33e9232f3f275cc&cat=f97ff7b11934dbb6