<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 1 28, 2005

No. 0029

Ledi Sayadaw



Posted by Hello

Ngài Ledi Sayadaw sinh năm 1846 tại làng Saing-pyin, Xã Dipeyin, quận Shwebo (thường gọi là quận Monywa) cuả miền Bắc Miến Diện. Khi đuợc 8 tuổi , Ngài bắt đầu thọ gíao với vị Thầy đầu tiên , Ngài U Nanda-dhaja Sayadaw. Ngài Ledi Sayadaw được thọ giới Sadi duới sự huớng dẫn của cùng Ngài Sayadaw như lúc thọ giới vào năm 15 tuổi. Ngài đã được đặt pháp danh là Nana-dhaja (chuổi kiến thức). Nền Phật học của Ngài bao gồm Văn phạm Pali va các Kinh điển khác trong kinh điển Pali nhất là Abhidhammatthasangaha, lời chú thích đuợc dùng để huớng dẫn cho tạng Abhidhamma của kinh điển Pali. Trong thời gian Ngài còn là Sadi, vào giữa thế kỷ thứ 19, truớc khi ánh sáng của nền văn minh soi sáng, suốt ngày Ngài học thuộc các kinh điển và cùng với các vị Tỷ Kheo và Sadi khác đọc thuộc lòng vào buổi tốị Với phuơng cách học này, Ngài thông suốt tạng Abhidhamma.Khi đuợc 18 tuổi, Sa di Nana-dhaja cởi y và trở về đời sốn g thế tục và sống như là một thiện tín. Ngài đã không thoả mãn việc học của Ngài vì cảm thấy rằng quá hạn hẹp khi chỉ học Tam Tạng kinh điển. Khoảng saú tháng sau, người thầy đầu tiên và một vị thầy uyên thâm khác, Ngài Myinhtin Sayadaw, đã gởi thư và cố găng' thuyết phục Ngài trở về đời sống tu viện; nhưng Ngài từ chối. Ngài Myinthtin Sayadaw đề nghị rằng it' nhất Ngài cũng phải tiếp tục việc học của Ngàị Vị Sadi Nana-dhaja thông minh trẻ tuổi này, dưới sự daỵ dỗ cuả Ngài Gandhama Sayadaw, đã uyên thâm bộ Vệ Đà trong tám tháng và tiếp tục học Tam Tạng Pali. Khi ngài đến tuổi 20, vào ngày 20 tháng 4 năm 1866, ngài được xuất gia tỳ kheo vơi vi thầy cũ là Ngài U Nandadhaja Sayadaw, vị Thầy tế độ của Ngài.Năm 1867, trước lễ nhập hạ, tỳ kheo Nana-dhaja rời thầy tế độ và quận Monywa nơi Ngài sinh trưởng, để tiếp tục việc học ở Mandalaỵ Trong thời gian đó, dưới triều Vua Min Don Min trị vì từ năm 1853 đến năm 1878, Mandalay là kinh đô của Miến Điện và cũng là trung tâm văn hóa lớn nhất trong nuớc. Ngài được học đưới sự hướng dẫn của các vị sayadaw nổi tiếng cũng như các học giả cư sĩ khác. Ngài thuờng ở tu viện Maha Jotikarama và học với Ngài Kyaung Sayadaw, một vị Thầy nổi danh ở Miến Điện, người đã dịch Thanh Tịnh Đạo (the Visuđhimagga) từ Pali ra tiếng Miến Điện.Trong thời gian này, Ngài San-Kyaung Sayadaw đưa ra một bài thi gồm 20 câu hỏi cho 2000 thí sinh. Ngài Nana-dhaja là thí sinh duy nhất đã có thể trả lời hoàn tòan đúng tất cả các câu hỏị Những câu trả lơi của Ngài dược xuất bản vào năm 1880, dưới tựa đề Paramidipani (Chú Giải về các pháp Ba la mật) là quyển sách đầu tiên trong số rất nhiều cuốn sách được viết bằng Pali và tiếng Miến của Ngài Ledi Sayadaw .Trong thời gian ngài học ở Mandalay, Đức Vua Min Don Min bảo trợ kết tập Tam Tạng Pali lần thứ Năm và kêu gọi tất cả các tỳ khưu ở tất cả mọi nơi học thuộc lòng và hoàn chỉnh Tam Tạng Pali. Cuộc kết tập được tổ chức tại Mandaly năm 1871 và chánh văn của Tam Tạng Pali đã được khắc trên 729 miếng cẩm thạch và còn dựng cho đến ngày naỵ Mỗi miếng cẩm thạch này đuợc dựng trong một tháp nhỏ và tất cả 729 tháp nhỏ này đuợc dựng quanh ngôi chùa bằng vàng Kuthodaw duới chân ngọn đồi Mandalaỵ Trong cuộc kết tập này, Ngài Tỳ kheo Nana-dhaja soạn thảo và phiên dịch tạng Abhidhamma. Sau tám năm xuất gia, tỳ khưu Nana-dhaja chính thức là vị Thầy dạy Pali taị Tu viện Maha-Jotikarama nơi mà Ngài đã đuợc tu học.Quân đội Anh quốc chinh phục phần trên nước Miến Diện vào năm 1885 và trục xuất Đức Vua ThiBaw là vị vua cuối cùng của Miến Điện. Năm kế tiếp là 1886, Tỳ kheo Nana-dhaja hành thiền trong khu rừng Ledi, phía bắc Monywa. Sau đó, một số tỳ kheo đi vào rừng và yêu cầu Ngài dạy Thiền cho họ Một Thiền viện được xây dựng tại đây tên làThiền Viên Ledi-tawya. Từ Thiền viện này Ngài đã được nổi tiếng với pháp danh là Ledi Sayadaw. Theo truyền tụng thì một trong những lý do chánh để Monywa đuợc phát triển thành một thành phố lớn như ngày nay là nhờ rất nhiều nguời đuợc lôi cuốn đến Thiền viện của Ngài Ledi Sayadaw.Trong khi Ngài dạy cho các đệ tử ham học tại Ledi tawya, Ngài tiếp tục sống ẩn dật hành thiền trong một cốc nhỏ bên kia sông.Trong khoảng hơn 10 năm ngụ tại Thiền viện Ledi Forest, những tác phẩm khảo cưú của Ngài đã được xuất bản. Quyển sách đầu tiên là Paramattha-dipani (Chú Giải về pháp Chơn Đế), đuợc xuất bản năm 1897. Quyển sách thứ hai được xuất bản trong thời kỳ này là quyển sách văn phạm Pali Nirutta-dipanị Qua những quyển sách này, Ngài được nổi danh là một một trong những vị tỳ kheo bậc nhất tại Miến Diện. Mặc dù chủ yếu sống tại tu viện Ledi, Ngài cũng đã đi khắp Miến Điện, dạy hành thiền và thuyết pháp. Thật sự ngài là một hiện tượng rất hiếm hoi, xuất sắc cả về pháp học lẫn pháp hành. Sau đó, Ngài cũng viết rất nhiều quyển sách về Phật Pháp bằng tiếng Miến. Ngài nói rằng Ngài muốn viết theo một phuơng cách mà ngay cả người nông dân ít kiến thức cũng có thể hiểu được. Truớc Ngài, Giáo Pháp đã không đuợc viết để cho thiện tín đuợc thông hiểu dễ dàng. Ngay cả khi giảng dạy, chư tăng thuờng đọc một đoạn kinh Pali dài và dịch từng chũ một khiến cho nguời thuờng khó có thể hiểu đuợc. Ắt hẳn đây là sức mạnh của sự hiểu biết thực tế và kết quả của Tâm Từ của Ngài Ledi Sayadaw đã tràn đầy trong sự mong ước của Ngài vào việc truyền bá Giáo pháp cho tất cả các tầng lớp trong xã hộị Quyển sách Paramattha-sankhepa, một quyển sách với 2000 bài thơ tiếng Miến dịch từ Abhidhammatthasangaha, đã đuợc viết cho giới trẻ và vẫn còn rất thông dụng đến ngày hôm nay. Trong chuyến đi du hành khắp nước, Ngài Ledi Sayadaw không tán thành sự tiêu thụ thịt bò. Ngài viết một quyển sách gọi là Gomamsa-matika kêu gọi mọi người đừng giết bò để làm thực phẩm và khuyến khích ăn chay.Trong thời gian này, Ngài U Po Thet là nguời đã học Thiền Vipassana từ Ngài và đã viếng thăm Ngài lần đầu tiên sau sự khởi đầu của thế kỷ. Ngài U Po Thet về sau đã trở thành một trong những vị Cư sĩ thiền sư nổi tiếng của Miến điện và là thầy dạy của Ngài Sayagyi U Ba Khin. Ngài Sayagyi U Ba Khin là thầy dạy của Ngài Goenkaji.Đến năm 1911, danh tiếng của Ngài Ledi Sayadaw về cả Pháp học và Pháp hành đã được lan rộng đến một mức độ mà Chính phủ Anh quốc của Ấn độ, và cũng là Chính phủ của Miến điện, đã trao cho Ngài danh hiệu Aggamaha-Pandita (Vị học giả cao quý và vĩ đại nhất). Ngài cũng đã được phong thuởng bằng Tiến Sĩ Văn Chuơng (Doctorate of Literature) của đại học Rangoon. Trong suốt những năm 1913 đến năm 1917 Ngài đã có liên lạc với Bà Rhys-Davis của Hội Pali Text ở Luân đôn, và bản dịch của những bài thảo luận của Ngài về những điểm trong Abhidhamma đã đuợc xuất bản trong tờ tạp chí của Hội Pali Text.Trong những năm cuối cùng của đời Ngài, thị lực của Ngài bắt đầu kém dần vì những năm Ngài đã phải đọc, học và viết trong điều kiện thiếu ánh sáng. Đến tuổi 73, Ngài bị mù nhưng Ngài vẫn tận tụy dành những năm còn lại trong đời để chuyên về hành thiền và dạy thiền. Ngài viên tịch năm 1923 thọ 77 tuổi tại Pyinmana, giữa Mandalay va Rangoon, một trong những tu viện sáng lập trong Pháp danh của Ngài như là kết quả của những chuyến du hành và truyền bá giáo lý khắp nước Miên Điện.Ngài Ledi Sayadaw có lẽ là hình ảnh của một nhân vật nổi danh nhất của Phật giáo trong thời của Ngàị Tất cả những nguời đã và đang buớc vào con đuờng của Giáo pháp trong những năm gần đây đều mang một món nợ vĩ đại về lòng biết ơn với vị học giả Thánh Tăng nàỵ Ngài Ledi Sayadaw đã góp phần vào việc làm sống lại truyền thống thực hành Thiền Minh Sát (Vipassana) và làm cho Thiền Minh Sát dễ tiếp cận hơn cho nguời xuất gia cũng như cho hàng tại gia cư sĩ. Ngoài ra, sự vắn tắt, rõ ràng và uyên thâm thông thái trong các tác phẩm của Ngài đã làm sáng tỏ thêm phuơng diện thực nghiệm của Giáo pháp.
(Tinh Tấn dịch)

www.vri.dhamma.org

The Venerable Ledi Sayadaw was born in 1846 in Saing-pyin village, Dipeyin township, in the Shwebo district (currently Monywa district) of northern Burma.At the age of eight he began to study with his first teacher, U Nanda-dhaja Sayadaw, and he ordained as a samanera (novice) under the same Sayadaw at the age of fifteen. He was given the name Nana-dhaja (the banner of knowledge). His monastic education included Pali grammar and various texts from the Pali canon with a specialty in Abhidhammattha-sangaha, a commentary which serves as a guide to the Abhidhamma section of the canon.During his days as a samanera, in the middle part of the nineteenth century, before modern lighting, he would routinely study the written texts during the day and join the bhikkhus and other samaneras in recitation from memory after dark. Working in this way he mastered the Abhidhamma texts.When he was 18, Samanera Nana-dhaja briefly left the robes and returned to his life as a layman. He had become dissatisfied with his education, feeling it was too narrrowly restricted to the Tipitaka.3 After about six months his first teacher and another influential teacher, Myinhtin Sayadaw, sent for him and tried to persuade him to return to the monastic life; but he refused.Myinhtin Sayadaw suggested that he should at least continue with his education. The young The brilliant Samanera Nana-dhaja, under the care of Gandhama Sayadaw, mastered the Vedas in eight months and continued his study of the Tipitaka. At the age of 20, on April 20, 1866, he took the higher ordination to become a bhikkhu under his old teacher U Nanda-dhaja Sayadaw, who became his preceptor (one who gives the precepts).In 1867, just prior to the monsoon retreat, Bhikkhu Nana-dhaja left his preceptor and the Monywa district where he had grown up, in order to continue his studies in Mandalay.At that time, during the reign of King Min Don Min who ruled from 1853-1878, Mandalay was the royal capital of Burma and the most important center of learning in the country. He studied under several of the leading Sayadaws and learned lay scholars as well. He resided primarily in the Maha-Jotikarama Monastery and studied with Ven. San-Kyaung Sayadaw, a teacher who is famous in Burma for translating the Visuddhimagga Path of Purification into Burmese.During this time, the Ven. San-Kyaung Sayadaw gave an examination of 20 questions for 2000 students. Bhikkhu Nana-dhaja was the only one who was able to answer all the questions satisfactorily. These answers were later published in 1880, under the title Parami-dipani (Manual of Perfections), the first of many books written in Pali and Burmese by the Ven. Ledi Sayadaw.During the time of his studies in Mandalay King Min Don Min sponsored the Fifth Council, calling bhikkhus from far and wide to recite and purify the Tipitika. The council was held in Mandalay in 1871 and the authenticated texts were carved into 729 marble slabs that stand today, each slab housed under a small pagoda surrounding the golden Kuthodaw Pagoda at the foot of Mandalay Hill. At this council, Bhikkhu Nana-dhaja helped in the editing and translating of the Abhidhamma tests.After eight years as a bhikkhu, having passed all his examinations, the Ven. Nana-dhaja was qualified as a teacher of introductory Pali at the Maha-Jotikarama Monastery where he had been studying.The British conquered upper Burma in 1885 and sent the last king, Thibaw, who ruled from 1878-1885, into exile. The next year, 1886, Ven.Nana-dhaja went into retreat in Ledi Forest, just to the north of Monywa. After a while, many bhikkhus started coming to him there, requesting that he teach them. A monastery was built to house them and named Ledi-tawya Monastery. From this monastery he took the name by which he is best known: Ledi Sayadaw. It is said that one of the main reasons Monywa grew to be a large town, as it is today, was that so many people were attracted to Ledi Sayadaw's monastery. While he taught many aspiring students at Ledi-tawya, he continued his practice of retiring to his small cottage vihara across the river for his own meditation.When he had been in the Ledi Forest Monastery for over ten years, his main scholastic works began to be published. The first was Paramattha-dipani (Manual of Ultimate Truth) mentioned above, published in 1897. His second book of this period was Nirutta-dipani, a book on Pali grammer. Because of these books he gained a reputation as one of the most learned bhikkhus in Burma.Though Ledi Sayadaw was based at the Ledi-tawya monastery, at times he traveled throughout Burma, teaching both meditation and scripture. He is, indeed, a rare example of a bhikkhu who was able to excel in pariyatti (the theory of Dhamma) as well as patipatti (the practice of Dhamma).Later, he also wrote many books on Dhamma in Burmese. He said he wanted to write in such a way that even a simple farmer could understand. Before his time, it was unusual to write on Dhamma subjects so that lay people would have access to them. Even while teaching orally, the bhikkhus would commonly recite long passages in Pali and then translate them literally, which was very hard for ordinary people to understand. It must have been the strength of Ledi Sayadaws practical understanding and the resultant metta (loving-kindness) that overflowed in his desire to spread Dhamma to all levels of society. His Paramattha-sankhepa, a book of 2,000 Burmese verses which translates the Abhidhammattha-sangaha, was written for young people and is still very popular today. His followers started many associations which promoted the learning of Abhidhamma by using this book.In his travels around Burma, Ledi Sayadaw also discouraged the consumption of cow meat. He wrote a book called Go-mamsa-matika which urged people not to kill cows for food and encouraged a vegetarian diet.It was during this period, just after the turn of the century, that the Ven. Ledi Sayadaw was first visited by U Po Thet who learned Vipassana from him and subsequently became one of the most well-known lay meditation teachers in Burma, and the teacher of Sayagyi U Ba Khin, Goenkaji's teacher.By 1911 his reputation both as a scholar and meditation master had grown to such an extent that the British government of India, which also ruled Burma, conferred on him the title of Aggamaha-pandita (foremost great scholar). He was also awarded a Doctorate of Literature from the University of Rangoon. During the years 1913-1917 he had a correspondence with Mrs. Rhys-Davids of the Pali Text Society in London, and translations of several of his discussions on points of Abhidhamma were published in the Journal of the Pali Text Society.In the last years of his life the Ven. Ledi Sayadaw's eyesight began to fail him because of the years he had spent reading, studying and writing, often with poor illumination. At the age of 73 he became blind and devoted the remaining years of his life exclusively to meditating and teaching meditation. He died in 1923 at the age of 77 at Pyinmana, between Mandalay and Rangoon, in one of the many monasteries that had been founded in his name as a result of his travels and teaching all over Burma.The Venerable Ledi Sayadaw was perhaps the most outstanding Buddhist figure of his age. All who have come in contact with the path of Dhamma in recent years owe a great debt of gratitude to to this scholarly, saintly monk who was instrumental in reviving the traditional practice of Vipassana, making it more available for renunciates and lay people alike. In addition to this most important aspect of his teaching, his concise, clear and extensive scholarly work served to clarify the experiential aspect of Dhamma.