<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 7 26, 2006

No. 1061 (Hạt Cát lược dịch)
"Ðấng Giác Ngộ" : Bộ Sưu Tập Nghệ thuật Phật Giáo của Viện Bảo Tàng Israel.
Một số tác phẩm được trưng bày lần đầu tiên.

By Shlomit Yakobi

Epoch Times Israel Staff Jul 22, 2006 - Bộ sưu tập nghệ thuật Phật Giáo mang tên “Ðấng Giác Ngộ” tại Viện Bảo Tàng Israel gồm có các tác phẩm điêu khắc, hội họa, kinh điển và di vật trải qua 2,500 năm có nguồn gốc từ vài quốc gia vùng Viễn Ðông. Trang Web của Viện BảoTàng nói rằng “ Các tác phẩm được trưng bày theo hệ thống từ các biểu tượng sớm nhất của Ðức Phật và tín đồ ở Ấn Ðộ cho đến các hình thức phát triển sau này ở Trung Hoa và Nhật Bản. Cùng với các hình tượng khác nhau của Ðức Phật , chư thiên và các bậc thánh, các khí cụ lễ nghi Tây Tạng cũng được trưng bày. Nói chung, các tác phẩm - một số được đưa ra trước công chúng lần đầu tiên - truyền đạt nhiều khía cạnh của nghệ thuật Phật Giáo và tính cách phong phú của nó.

Phật Giáo không có một hình thức nhất định. Trong suốt ngần ấy năm tháng, nó trải qua nhiều phen biến đổi, phân chia thành nhiều bộ phái khác biệt, được hấp thu và đồng hóa với các nền văn hóa địa phương và tín ngưỡng dân gian nơi Phật Giáo được truyền bá. Nghệ thuật Phật Giáo cũng tương tự thế. Nhưng bỏ qua những khác biệt và sự đa dạng của nó, các tác phẩm trưng bày trong cuộc triển lãm chia sẻ nhiều điểm tương đồng.

Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni, bậc trí tuệ trong giòng họ Thích Ca . Kể từ khi Ngài chứng đắc đạo quả dưới cội Bồ Ðề, Ngài đã hành hóa độ sinh khắp đất nước Ấn Ðộ. Ngài sống đời sống của một con người với huyết nhục và đã giác ngộ với ý chí và sự tầm cầu.

Kể từ khi Ngài nhập Niết Bàn, các vị thánh đệ tử và chư Bồ Tát khác tiếp nối trở thành chư thiên trong tín ngưỡng Phật Giáo. Họ có những tính chất và sự hiện hữu riêng biệt, ví dụ Bồ Tát Avalokitesvara ( Bồ Tát Quán Âm) được biết đến như một biểu tượng Ðại Từ Ðại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn và đặc biệt được sùng bái ở Tây Tạng. Ðức Phật Dược Sư được nhìn nhận như là một vị Y Vương v.v…

Ðối với tín đồ, một bức tượng Phật không chỉ thuần túy là một nghệ phẩm mà còn là một vật phẩm mang tính cách tượng trưng cho sự thiêng liêng của chư thần linh mà nó đại diện.

Nghệ thuật Phật Giáo không có chủ ý cung cấp một kinh nghiệm thẩm mỹ cho khán giả. Ðúng hơn, hình ảnh thiêng liêng có nghĩa là cống hiến một sự an ủi tinh thần và bảo vệ những ai vinh danh và tôn trọng công trình nghệ thuật. Nghệ thuật Phật Giáo đại diện cho một loại hình vật phẩm nghi lễ, cho nên, đó là một sự hỗ trợ trong cuộc hành trình tâm linh tìm đến Chân Lý.

Cuộc triển lãm tại Viện Bảo Tàng Israel mở cánh cửa ra một nền văn hóa khác với sự huyền bí thiêng liêng của nó. Những giải thích và miêu tả của mỗi vật phẩm giúp cho quan khách thấu hiểu các biểu tượng thiêng liêng và sự liên hệ của nó với thế giới trần tục ra sao.

Bộ sưu tập nghệ thuật Phật Giáo “Ðấng Giác Ngộ” thuộc Viện Bảo Tàng Israel hiện đang được trưng bày tại tòa nhà “ Nghệ Thuật Thế Kỷ 20th Nathan Cummings, Viện Bảo Tàng Israel, Jerusalem cho đến 31 tháng 08, 2006.


The Enlightened One: Buddhist Art in the Israel Museum Collection
Some pieces seen for the first time
By Shlomit Yakobi
Epoch Times Israel Staff Jul 22, 2006
"The Enlightened One" collection of Buddhist art at the Israel Museum presents sculptures, paintings, scriptures and relics spanning 2,500 years and originating from several countries of the Far East. The museum's website says "the works on display range from the earliest representations of Buddha and his attendants in India to later forms developed in China and Japan. Along with the various Buddhas, deities, and sages, Tibetan ritual objects are also on display. Together, the works—some of which are shown to the public for the first time—convey the many facets of Buddhist art, its multiple meanings, and its visual richness."

Buddhism didn't have one form. During the years, it went through many changes, split into various sections, absorbed and was assimilated by the local culture and religious system of the places where it was spread. Buddhist arts similarly experienced various changes. But in spite of the differences and variety, the items in the exhibit share many things in common.

Buddha Sakyamuni (literally, "the wise one from the clan of the Sakya") was born to a ruling family and, as Prince Gautama Siddhartha, lived a life of comfort and pleasure. When exposed to the suffering and tribulations of human existence, he decided to abandon his royal life and pursue answers to some of life's perplexing questions: Why was man doomed to suffer? How can one escape suffering? After six years of wandering, he sat down and mediated under a bodhi tree until he enlightened to the eternal truth of the universe.

From that time forward, Buddha Sakyamuni wandered around India and taught his teachings. Buddha Sakyamuni lived as human being with a flesh body, and became enlightened through his will and seeking. He found answers to life's questions, rose above human concerns and penetrated eternity. Buddha Sakyamuni awakened to wisdom and became a high-level being with heavenly powers. It is said that Buddha Sakyamuni left the earth for an existence much higher than the specific person who lived in India 2,500 hundred years ago.

Since Sakyamuni's departure from the earth by way of nirvana, other Buddhas and Bodhisattvas joined the pantheon of Buddhist belief. They had their own characteristics and specific existence. For example, Bodhisattva Avalokitesvara became known as the goddess of mercy and is especially honored in Tibet. The Buddha of Healing is regarded as one who watches over physicians.

For the believer, a sculpture of the Buddha is not merely an artistic item, but an object that carries with it a spark of the divine being it represents. It is the image of the god, and the presence of this god in this object gives it holiness.

Buddhist religious art wasn't meant to provide an aesthetic experience for the beholder. Rather, the sacred image was meant to offer a spiritual solace and to protect those who honored and respected the artwork. Buddhist artwork represents a kind of ritual object, that is, an aid in one's spiritual journey to the Truth.

The exhibition at the Israel Museum opens a window to another culture, with its mystery and sacredness. Explanations and descriptions of each object help the observer to understand sacred symbols and how they relate to the mundane world.

The Enlightened One: Buddhist Art in the Israel Museum Collection is currently being shown at the Nathan Cummings 20th Century Art building, The Israel Museum, Jerusalem, until August 31, 2006.

http://www.theepochtimes.com/news/6-7-22/44130.html