<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 9 20, 2005

No. 0539 (Hạt Cát lược dịch)

Một người Tây Phương trong ngôi chùa Thái Lan.

Published on September 25, 2005

Bài viết đăng trang Web Truyền Thông Quốc Gia Thái Lan ngày 25 tháng 09, 2005

Phật pháp đã biến cải sự hiện hữu của Jess Koffman’s từ một cuộc sống cực nhọc thường nhật trở thành cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa sâu sắc.

Jess Koffman, 29, đã tình nguyện chọn lựa dứt bỏ nếp sống hiện đại để trải nghiệm nếp sống hiện hữu an lạc theo Phật pháp. Koffman nói giáo lý Phật Giáo đã giúp cho anh phân biệt đời sống thế tục và thực chất trong lãnh vực chân lý của đời sống. Hiện nay anh đang thực hành giáo pháp một cách chăm chỉ bởi vì tôn giáo đã giúp anh thấu hiểu tâm thức hoạt động như thế nào và nó đã khai mở tâm thức của anh đến với sự tán thán mới mẻ đối với đời sống và cảm nhận sâu xa hơn về hạnh phúc.

Chàng công dân Gia Nã Ðại này, một cựu chuyên viên thống kê bảo hiểm hưu bổng tại một công ty ở Toronto, nói lý do mà anh cảm thấy hứng thú với Phật Giáo là vì sự hiếu kỳ của anh đối với ý nghĩa đời sống. Anh không hài lòng với công việc đang làm, cái công việc phải vận dụng đến sở trường toán học của anh. Anh nói “Tiền bạc tôi kiếm được cũng khá nhưng tôi rời bỏ bởi vì tôi nhận ra rằng tâm trí của tôi không nằm ở chỗ đó”. Anh nói thêm rằng anh không bao giờ muốn ở vào cái địa vị mà anh phát hiện ra rằng bản thân anh đang ở giữa những con người làm những công việc mà họ không thích.

Anh đã quyết định quay lưng với nhịp độ điên cuồng của Tây phương và một đời sống với công việc chuyên môn buồn tẻ tại Canada để tìm an lạc tâm linh năm năm về trước.

Anh cảm thấy du hành Á Châu có thể mang đến cho anh một cơ hội tốt hơn.

Anh nói “Người ta tiếp tục đời sống của họ bằng một phương cách giống nhau. Tôi thử không theo chân họ làm việc ngày này qua ngày khác, mà ngay cả họ cũng nhận ra rằng họ không hài lòng, để rồi chấm dứt tại đây. Trong quá khứ, Koffman là một công chức bình thường và anh tìm hiểu kiến thức Phật pháp bởi vì hiếu kỳ riêng về triết học. Bên cạnh khả năng toán học được đào luyện, Koffman hiện nay cũng say mê triết học ngày càng nhiều.

Anh nói “Triết học không khác với toán học bao nhiêu, bởi vì cả hai đều cố gắng đặt để chân lý vào những biểu tượng. Cả hai đều tìm kiếm phương pháp nắm bắt chân lý. Buổi ban đầu, tôi hứng thú trong việc phát hiện ra chân lý của đời sống và sau khi nghiên cứu Phật pháp, tôi tìm thấy sự hợp lý của giáo lý Phật Giáo, điều có thể giải thích chân lý của đời sống hay ho hơn hết”.

Trong năm năm sống tại Vương quốc Thái Lan, Koffman đã hoàn toàn trở nên gắn bó với Phật pháp. Mặc dù sinh ra là một người Do Thái nhưng bây giờ Koffman nhìn nhận mình là một Phật tử.

Anh nói “Hệ thống tín ngưỡng của tôi thuộc về Phật giáo nhiều hơn Do Thái giáo” anh giải thích rằng anh tự nhận mình là một Phật tử với việc anh đã quay về nương tựa nơi Tam Bảo, Phật, Pháp, Tăng, và anh cũng đang cố gắng thọ trì Ngũ Giới.

Koffman đang ghi danh học chương trình tiến sĩ Phật Học tại Ðại Học Phật Giáo Chulalongkorn Ratchawittayalai. Anh thường xuyên thực hành thiền Minh Quán tại chùa Mahathat ở Băng Cốc.
Koffman cũng đã thực hiện khóa hướng dẫn giáo pháp và thực tập thiền định cho nhân viên tại công ty PTT Public, nơi anh dẫn dắt chương trình thảo luận để giúp học viên áp dụng giáo pháp vào đời sống của họ.
“Trong khóa học, tôi nói với học viên của tôi về kinh nghiệm thực tế trong đời sống và một số khó khăn của họ”. Koffman nói với học viên của anh rằng khi họ gặp những vấn đề khó khăn, họ nên thử tìm hiểu về sự vô thường của đời sống.

A Westerner in the wat

Published on September 25, 2005

Buddhism has changed Jess Koffman’s existence from one of routine drudgery to one of happiness and deeper meaning

Jess Koffman, 29, has willingly opted to give up a modern lifestyle to experience the Buddhist way of peaceful existence. Koffman says Buddhist teachings have helped him distinguish from the mundane and truly substantial aspects of life. He now practises Buddhism intensely because the religion helps him understand how the mind works, and has opened his mind to a new appreciation for life and a deeper sense of happiness.

The Canadian is an ex-actuarial analyst in a Toronto pension company and says the main reason he felt interested in Buddhism was that he was curious about the meaning of life. Koffman was not satisfied with his job, in which he used his background in mathematics. “The money was good but I left because I realised that my mind was not in it,” Koffman says, adding that he never wanted to be in a situation where he found himself among people doing things they did not like.

Koffman decided to turn his back on the West’s frenetic pace and a dull professional life back in Canada to seek peaceful spirituality five years ago.

He felt travelling in Asia could provide him a better opportunity.

“People continue their lives in the same way. I tried not to follow them by just working day after day even though they realise they are not happy and ended up here,” he says. In retrospect, Koffman was an ordinary salaried man and sought knowledge of Buddhism because of his own curiosity about philosophy. Despite his mathematical training, Koffman is also now more and more enthusiastic about philosophy.

“Philosophy is not so different from maths because they are both trying to put the truth into symbols. They both try to find the way to capture the truth. In the beginning I was interested in finding out about the truth of life and after I studied Buddhism I found the logic of Buddhist teachings that can best explain the truth of life,” he says.

In the five years he has been living in the Kingdom, Koffman has become completely engrossed in Buddhism. Though born a Jew, Koffman considers himself a Buddhist now.

“My belief system is far more Buddhist than Jewish,” he says, explaining that he calls himself a Buddhist as he had taken refuge in the Triple Gems – the three values of Buddhism: the Buddha, Dhamma and Sangha. He is also trying to observe the Five Precepts of Buddhism.

Koffman is enrolled in a master’s degree programme in Buddhist studies at Maha Chulalongkorn Ratchawittayalai Buddhist University. He normally practises Vipassana (insight) meditation, at Wat Mahathat in Bangkok.

Koffman has also been giving training sessions in Buddhist teachings and meditation practices for employees at PTT Public Co, Ltd. where he leads Dhamma discussions designed to help his students to utilise Buddhist teachings in their lives.

“At the session, I talk to my students about their real life experiences and some of their problems.” Koffman tells his students that when they have problems, they should try to understand the impermanence of life.

Mindfulness is one of key principles stressed in his training when he teaches other Buddhist morals. Mindfulness comes from meditation and can be adapted to the real world, Koffman says. By practising Buddhism, Koffman found that you were happier once you understood your mind.

“Everyone can have general mindfulness, which is when we have an idea of an inner awareness, we know what we are doing. When your mindfulness gets strong, you can watch and be aware of your feelings. When we have mindfulness and Buddhist wisdom, we can understand problems, pain, sadness as we will have a new perspective to view the world from and we can change from being a victim to being a witness and can just observe such phenomena,” he says. Those interested in Buddhist meditation should visit Section 5, which is the headquarters of Vipassana meditation in Bangkok.

Pathomkanok Barnes

The Nation

http://www.nationmultimedia.com/2005/09/25/opinion/index.php?news=opinion_18702126.html