<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 8 01, 2005

Bản tin ngày 30 tháng 07 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo thế giới.
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Hoa Ky`

Trong một bài tường tri`nh ngày hôm qua của tờ Arizona Republic một tờ báo của tiểu bang Arizona nói về một Tăng sĩ người Nhật tên là Kazuo Miyazaki đã làm một cuộc hành tri`nh từ Nhật Bản đi sang Trinity Site với mục đích đánh động dư luật về thảm trạng chiến tranh nguyên tử. Trong thế chiến thứ hai Nhật Bản đã bị hai trái bom nguyên tử, một ở Hiroshima và Nagasaki, và Nhật Bản là nước trên thế giới bị thảm trạng của cuộc chiến bom nguyên tử kể từ khi vũ khí nguyên tử được xử dụng ở trên chiến trường. Những nhà Sư Nhật Bản đặc biệt là những nhà Sư thuộc phái Liên Tông có nhiều cố gắng trong suốt thời gian mấy mươi năm năm qua đi khắp nơi trên trái đất này để kêu gọi nhân loại y' thức về thảm họa nguyên tử. Thật ra thi` thế giới đang đặc biệt lo ngại về điểm này, càng ngày càng có nhiều quốc gia thủ đắc vũ khí nguyên tử, ở trong đó phải kể đến Bắc Hàn và Irans, mặc dầu hai nước này vẫn co`n ở trong ti`nh trạng có những tuyên bố hoặc những dấu hiệu chứ chưa có gi` chứng minh rõ ràng họ có khả năng thủ đắc vũ khí nguyên tử như những nước Ấn Độ, Pakistan v.v...Thế nhưng sự lan tràn của vũ khí nguyên tử đã và đang chắc chắn là một cơn ác mộng của cả nhân loại. Người ta tạo ra vũ khí nguyên tử cho mục đích giải quyết chiến tranh, nhưng rồi nhân loại cũng phải học một bài học rất lớn là giải pháp đó nó chỉ đem đến một giải pháp khác là chiến tranh tiếp tục, chỉ là đe dọa này hoặc đe dọa khác, không có dấu hiệu gi` để cho thấy rằng những điều đó có khả năng giảm thiểu được, và sự vận động của các nhà Sư Nhật Bản, nhất là các nhà Sư trong phái Liên Tông thường được các báo chí Hoa Ky` lưu y' là bởi vi` những nhà sư này là những nhà sư Phật giáo, một tôn giáo vốn mang nhiều dấu hiệu hoà bi`nh và đồng thời những nhà sư này cũng là những người đến từ một quốc gia vốn là nạn nhân của chương tri`nh vũ khí nguyên tử.

Indonesia


Ngày hôm qua tại Indonesia những người Phật tử Indonesia đã đến ngôi chùa danh tiếng nhất của Indonesia và cũng là một ky` quan của thế giới đó là ngôi chùa cổ Borobudur. Tại đây người ta đã thắp nên một triệu ngọn nến để cầu nguyện cho thế giới được hoà bi`nh, cầu nguyện cho những nạn nhân của khủng bố, và cầu nguyện cho nạn khủng bố sớm chấm dứt chiến tranh. Theo một ghi nhận của tờ báo điạ phương thi` có hơn 5,000 Phật tử đã qùy chung quanh ngôi đền tháp khổng lồ của chùa Borobudur, một ngôi chùa đã được xây cất vào thế kỷ thứ 9 tức là cách nay 1100 năm. Đa số người Indonesia là đạo Hồi, Indonesia thật ra là một quốc gia Hồi giáo đông nhất trên thế giới với số dân hơn 200 triệu tín đồ Hồi giáo, và một nỗ lực mới gần đây của chính phủ Indonesia là làm thế nào để những sắc dân thiểu số và những người không phải Hồi giáo có thể có một tiếng nói khả dĩ để tạo một hi`nh ảnh hoà dịu hơn của xứ sở mà vốn đã có những nạn khủng bố xảy ra, ví dụ như vụ khủng bố tại thành phố Bali làm chết nhiều người trong thời gian qua.

Bộ tử điển bách khoa

Wikipedia.com

Trong một cống hiến đặc biệt của internet ngày hôm nay có thể nói rằng đó là sự ra đời của một bộ tự điển bách khoa được biên soạn không giống như bất cứ một quyển tử điển bách khoa nào khác, chúng ta có thể gọi bộ tự điển bách khoa này là bộ tự điển bách khoa mở rộng, và bất cứ ai cũng có thể vào trong tự điển bách khoa này mà không phải đóng một thứ lệ phí như là một vài quyển bách khoa khác. Chúng tôi muốn nói đến quyển bách khoa tự điển có tên là Wikipedia, và ngày nay quyển tự điển bách khoa này được biên soạn bởi nhiều người, chẳng những nhiều người mà nó co`n đang đó nhận nhiều bài viết về mọi lãnh vực. Có lẽ người đầu tiên lập ra quyển tự điển bách khoa này không có nghĩ về sự thành công do quyển tự điển bách khoa mang lại. Thế nhưng dần dà nó đã trở thành một quyển tự điển bách khoa ngày nay được viết với 200 ngôn ngữ khác nhau và có hơn 100 ngôn ngữ đang trở thành ngôn ngữ chủ lực chính của quyển tự điển bách khoa này. Riêng trong phần tự điển bằng Anh ngữ có trên 600 ngàn bài viết, đó là một số lượng khổng lồ , chúng ta biết những con số khác như trong phần Đức ngữ có hơn 250 ngàn bài viết, và trong phần viết bằng tiếng Nhật có hơn 100 ngàn. Những con số như vậy quả thật là đáng kể với một quyển tự điển bách khoa.

Quyển tự điển bách khoa này cho phép người đọc được viết và được đóng góp, và sau khi đóng góp sẽ được tuyển chọn. Thật ra để tham dự, để viết bài vào bộ tự điển này không phải là điều khó mà rất dễ dàng, thậm chí chúng ta có thể download nguyên cả quyển tự điển xuống, nếu qúi vị không ngại rằng ở trong hard disk bị mất nhiều chỗ. Riêng về phần tiếng Việt thi` quyển tự điển bách khoa này tương đối đã có một trữ lượng tuy rằng không nhiều so với những ngôn ngữ khác, nhưng tới nay thi` đã có được một số các bài viết. Chỉ có một điều đáng tiếc trong phần viết về Phật giáo có lẽ người chủ biên Wikipedia có vẻ là một người không phải là Phật tử, hay là một người rất xa lạ với Phật giáo nên chi bài mở đầu ông đã viết với một ngôn ngữ không được nhã nhặn hợp với tinh thần của đạo Phật, nhưng những bài viết bằng tiếng Việt kèm theo đó thi` chúng ta thấy rằng nó hứa hẹn là một ti`m lực lớn và nó hứa hẹn là một nguồn Phật học đáng kể về sau này.

Hiện tại riêng phần tiếng Việt chỉ có được gần 2000 bài, và trong gần 2000 bài này đa số những bài viết về khoa học, có thể nói rằng chiếm phần lớn những bài viết về văn hoá, về tôn giáo tương đối là phần phụ. Chúng tôi nghĩ rằng tất cả qúi Phật tử, những người lưu tâm đến kho tàng Phật học nên để y' đến quyển tự điển bách khoa mở rộng này, hoặc giả là qúy vị có thể tham dự như một cây viết và có thể tham dự như là một người trong ban điều hành. Quyển tự điển bách khoa này chắc chắn ở trong tương lai sẽ là một quyển bách khoa cho tất cả những người sống trên hành tinh này, bởi vi` nó không có mục đích tư lợi và nó cũng không có cái giới hạn, luôn luôn được cải thiện, dĩ nhiên chúng ta phải rất là cẩn thận, bởi vi` nó được viết với rất nhiều người khác nhau trên thế giới, mà không phân biệt rõ và phân biệt kỹ là những người đó đến từ nơi nào.

Tuy nhiên bằng một chút cẩn thận và với một kiến văn trung bi`nh thi` chúng ta có thể lượm lặt ở trong đó có vô số những bài viết đem lại giá trị, và nếu qúi vị có thể đọc được tiếng Anh thi` chúng tôi tin rằng bộ tự điển bách khoa này sẽ là một nguồn tài liệu hết sức dồi dào phong phú. Riêng về qúi Phật tử, một lần nữa chúng tôi xin kêu gọi qúi vị nếu có thể được, hãy tham gia vào những bài viết liên quan đến Phật giáo, bởi vi` cách tri`nh bày sáng sủa của quyển bách khoa này nó sẽ cung ứng tài liệu vô giá cho những người muốn học Phật./.