No.0207
Du hành đến Tây Tạng qua hình ảnh
Theo tin từ báo Press Trust Ấn Độ, ngày 20 tháng 3, 2005
New Delhi, Ấn Độ-- Một cụ bà mệt mỏi trong bộ quần áo tả tơi đang chấp tay và cúi đầu cầu nguyện với tấm biểu ngữ “ Trung Hoa hãy rời khỏi Tây Tạng”, và một đứa trẻ đang chờ đợi với những đóa hoa trong đôi bàn tay bé nhỏ để dâng cúng Đức Phật – những hình ảnh này phản ảnh một sự kiên trì và sức chịu đựng của một cộng đồng tha phương.
Được trưng bày tại Thủ đô New Delhi, những bức tranh này và các bức tranh lưu động khác trong số 230 bức ảnh hiếm có đã miêu tả đời sống văn hóa xã hội Tây Tạng trong hoàn cảnh tha phương và sự va chạm của nền văn hóa này trong các cộng đồng Phật Giáo.
Nhìn thoáng qua, 200 bức ảnh được rọi lớn và khoảng 30 tấm ảnh phóng đại được chụp bởi nhà nhiếp ảnh tạp chí và nghiên cứu Tây Tạng Vijay Kranti, là cả một sự bất ngờ để biết những người tỵ nạn Tây Tạng như thế nào. Dù chỉ có khoảng một trăm ngàn người ở Ấn Độ, những người Tây Tạng đã hồi phục lại sự đồng nhất của họ mặc dù họ đang ở trong một tình trạng vô cùng thất vọng chán nản.
“Ấn Độ ngày nay đã trở thành một nguồn văn hóa Tây tạng xác thực lớn nhất trên thế giới. Sự thành tựu này thật sự nổi tiếng,” ông Kranti đã nói.
(tinhtan dich)
A photo trip to Tibet
PressTrust of India, March 20, 2005
New Delhi, India -- A tired old woman in tatters with hands folded and head bowed in prayer with a placard ‘China quit Tibet’ and a child waiting with flowers in its hands for the Buddha - images that reflect the perseverance and resilience of an exiled community.
These and other moving pictures were among the 230 rare photographs depicting the Tibetan socio-cultural life in exile and its impact on the Buddhist communities, on display in the Capital.A glimpse through the 200 enlargements and about 30 blowups shot by journalist-photographer and Tibetologist Vijay Kranti serves as an eye opener to how the Tibetan refugees, just about one lakh in India, have revived their identity despite a desperate situation .‘‘India today has become the world’s largest reservoir of authentic Tibetan culture. This achievement is really outstanding’, Kranti said.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,904,0,0,1,0
Du hành đến Tây Tạng qua hình ảnh
Theo tin từ báo Press Trust Ấn Độ, ngày 20 tháng 3, 2005
New Delhi, Ấn Độ-- Một cụ bà mệt mỏi trong bộ quần áo tả tơi đang chấp tay và cúi đầu cầu nguyện với tấm biểu ngữ “ Trung Hoa hãy rời khỏi Tây Tạng”, và một đứa trẻ đang chờ đợi với những đóa hoa trong đôi bàn tay bé nhỏ để dâng cúng Đức Phật – những hình ảnh này phản ảnh một sự kiên trì và sức chịu đựng của một cộng đồng tha phương.
Được trưng bày tại Thủ đô New Delhi, những bức tranh này và các bức tranh lưu động khác trong số 230 bức ảnh hiếm có đã miêu tả đời sống văn hóa xã hội Tây Tạng trong hoàn cảnh tha phương và sự va chạm của nền văn hóa này trong các cộng đồng Phật Giáo.
Nhìn thoáng qua, 200 bức ảnh được rọi lớn và khoảng 30 tấm ảnh phóng đại được chụp bởi nhà nhiếp ảnh tạp chí và nghiên cứu Tây Tạng Vijay Kranti, là cả một sự bất ngờ để biết những người tỵ nạn Tây Tạng như thế nào. Dù chỉ có khoảng một trăm ngàn người ở Ấn Độ, những người Tây Tạng đã hồi phục lại sự đồng nhất của họ mặc dù họ đang ở trong một tình trạng vô cùng thất vọng chán nản.
“Ấn Độ ngày nay đã trở thành một nguồn văn hóa Tây tạng xác thực lớn nhất trên thế giới. Sự thành tựu này thật sự nổi tiếng,” ông Kranti đã nói.
(tinhtan dich)
A photo trip to Tibet
PressTrust of India, March 20, 2005
New Delhi, India -- A tired old woman in tatters with hands folded and head bowed in prayer with a placard ‘China quit Tibet’ and a child waiting with flowers in its hands for the Buddha - images that reflect the perseverance and resilience of an exiled community.
These and other moving pictures were among the 230 rare photographs depicting the Tibetan socio-cultural life in exile and its impact on the Buddhist communities, on display in the Capital.A glimpse through the 200 enlargements and about 30 blowups shot by journalist-photographer and Tibetologist Vijay Kranti serves as an eye opener to how the Tibetan refugees, just about one lakh in India, have revived their identity despite a desperate situation .‘‘India today has become the world’s largest reservoir of authentic Tibetan culture. This achievement is really outstanding’, Kranti said.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,904,0,0,1,0
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home